Dùng trà thuốc dưỡng sinh bảo vệ sức khỏe kéo dài tuổi thọ

Từ dưỡng sinh được nghe đến sớm nhất trong cuốn thư tịch Đạo giáo (Trang Tử). Dưỡng sinh, còn gọi là nhiếp sinh, đạo sinh, dưỡng sinh, vệ sinh, bảo sinh, thọ thế v.v… Gọi là sinh, tức là sinh mệnh, sinh tồn, sinh trường; gọi là dưỡng, tức là bảo dưỡng, điều dưỡng, bổ dưỡng. Tóm lại, dưỡng sinh là căn cứ theo quy luật phát triển của sinh mệnh, đạt tới mục đích bảo dưỡng sinh mệnh, tinh thần lành mạnh, trí tuệ tăng cao, tuổi thọ kéo … Xem tiếp

Phương thuốc nam chữa Nôn mửa, lợm giọng

Nôn mửa là ăn uống vào dạ dày rồi nôn ra. Nôn thì có tiếng mà không có vật, mửa lại có vật mà không có tiếng. Nhưng tiếng nôn có dài ngắn khác nhau, vật mửa ra có mửa đàm, mửa đồ ăn khác nhau. Có khi vì yếu dạ dày không thể tiếp thu đồ tanh lạnh, có khi vì trúng hàn, trúng thử, có khi vì khí kết đàm tụ, có khi do máu độc ứ đọng, có khi do hỏa tà xung lên mà nôn mửa. … Xem tiếp

34 bài thuốc nam kinh nghiệm chữa động kinh

Truyền trị động kinh rất công hiệu Thạch xương bồ (cạo bỏ lông) 2 lạng, Thần sa 6 lạng (nghiền nhỏ thủy phi, nửa trộn vào thuốc, nửa làm áo), hai vị nghiền nhỏ trộn bột gạo và máu tim lợn, khuấy hồ viên bằng hạt ngô đồng, Thần sa làm áo, 1 lần uống 70 – 80 viên với nước chín, lúc đói. Động kinh Chua me đất, rửa sạch giã nát vắt lấy nước cốt, mỗi lần uống 1/2 bát, ngày uống 1 lần. Động kinh Óc lợn … Xem tiếp

Bài thuốc nam chữa phù thũng

Phù thũng là bệnh do thủy khí trong cơ thể chuyển vận và bài tiết không bình thường, nước đình trệ lại, hoặc tràn ra dưới da, gây nên chứng phù thũng. Phù thũng có nhiều tình trạng khác nhau, khi mới phát thì ở mí mắt dưới hơi sưng lên như con tằm nằm ngang, tiểu tiện thấy đi ít, các bộ phận như cánh tay hoặc bắp chân, âm nang lần lượt sưng phù lên. Cũng có lúc sưng hai ống chân, rồi lần lần đến ngực, bụng, … Xem tiếp

Viêm ruột thừa – Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị

Viêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất. Chẩn đoán viêm ruột thừa chủ yếu vẫn dựa vào lâm sàng, mặc dù ngày nay đã có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán hình ảnh. Nhiều trường hợp chẩn đoán viêm ruột thừa còn muộn khi đã có biến chứng do viêm ruột thừa có rất nhiều thể lâm sàng khác nhau, khó chẩn đoán. Do vậy, trước một trường hợp đau bụng cấp, cần phải thăm khám tỷ mỉ, theo dõi cẩn thận để chẩn … Xem tiếp

Cơn thần kinh do thiếu máu tủy sống

Sự phân bố mạch máu tủy sống Sự phân bố động mạch nuôi dưỡng tủy sống thông qua các động mạch rễ. ở vùng cổ, những động mạch rễ tách ra từ đoạn cô của động mạch đốt sống, ớ vùng chuyển tiếp cổ – ngực, phần lớn chúng tách ra từ thân động mạch sườn cổ. ở vùng ngực và thắt lưng, chúng tách ra từ thân động mạch sườn cổ. ở vùng ngực và thắt lưng chúng tách ra từ động mạch chủ. ở vùng cùng, những động mạch … Xem tiếp

Lịch sử của bệnh đái tháo đường

1500 BC. Trong những tài liệu được lưu trữ trên giấy viết của người Ai cập cổ đại đã mô tả những bệnh, những triệu chứng có liên quan đến bệnh đái tháo đường ngày nay, điển hình là triệu chứng đái nhiều. 1000 BC. Susruta, người Hindu được xem là một trong những ông tổ của nền Y học cổ Ấn Độ, đã ghi lại dấu hiệu có một số côn trùng đến đậu vào nước tiểu của những người bệnh có triệu chứng uống nước nhiều. Tuy lúc … Xem tiếp

Triệu chứng và dự phòng bệnh Đái tháo đường type 1

PHÂN LOẠI Có nhiều cách phân loại cho các dưới nhóm của bệnh đái tháo đường type 1. Phân loại theo hình thái miễn dịch type 1a: Chiếm 80%, thể này có các loại tự kháng thể kháng tế bào đảo thoáng qua ngay từ lúc khởi đầu của bệnh. Loại này ít khi kết hợp với bệnh tự miễn dịch nào khác, thường có các typ HLA – B15, HLA – DR4. Thường xảy ra sau khi bị nhiễm virus gây phá huỷ tế bào beta. Typ1b: Các kháng … Xem tiếp

Biến chứng Hạ đường huyết – Nguyên nhân, triệu chứng, xử trí

Mục lục ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT PHÒNG VÀ CHỐNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Đặc điểm sinh lý Triệu chứng hạ đường huyết thường xảy ra khi lượng glucose huyết tương còn khoảng 2,7-3,3 mmol/l, tuỳ theo mức glucose trong huyết tương sẽ có những biểu hiện lâm sàng tương ứng. cần lưu ý là các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của hạ đường huyết ở người đái tháo đường sẽ luôn không đầy … Xem tiếp

Bệnh lý thần kinh do đái tháo đường

Mục lục ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG THẦN KINH DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TỔN THƯƠNG ĐA DÂY THẦN KINH GIÁC QUAN – VẬN ĐỘNG, ĐỐl XỨNG ĐOẠN XA BỆNH LÝ THẦN KINH TỰ ĐỘNG BỆNH LÝ THẦN KINH TỪNG Ổ CÁC BỆNH LÝ THẦN KINH KHÁC CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ THẦN KINH DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ THẦN KINH DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Đặc điểm dịch tễ học Bệnh lý thần kinh ngoại vi là một biến chứng … Xem tiếp

Dấu hiệu biểu hiện bệnh tim mạch

Người mắc bệnh tim mạch có thể biểu hiện bằng những triệu chứng cơ năng và thực thể. Phần lớn các triệu chứng thực thể muốn phát hiện được đòi hỏi phải có kỹ năng và do bác sỹ đảm nhiệm, được trình bày trong các bài cụ thể. Bài này chỉ trình bày những triệu chứng cơ năng và một số thay đổi về mạch, huyết áp thường gặp. Mục lục KHÓ THỞ ĐAU NGỰC MỆT HỒI HỘP TRỐNG NGỰC NGẤT TĂNG CÂN ĐỘT NGỘT ĐAU CHI THAY ĐỔI … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Basedow – Cường năng tuyến giáp

Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Cơ chế bệnh sinh chưa rõ ràng. Những yếu tố nguy cơ gây bệnh là: Yếu tố thần kinh và tinh thần: những xúc cảm mạnh, đột ngột như tang tóc, bất hoà… dễ phát sinh bệnh. Giai đoạn biến đổi sinh dục nữ: dậy thì, mang thai, mãn kinh. Nhiễm trùng, nhiễm độc nặng: nhiễm trùng máu, viêm phổi. Dùng iốt liều nhỏ kéo dài để chữa bướu cổ đơn thuần mà không có sự … Xem tiếp

Nhận biết và tự chữa Trầm cảm sau sinh

Sau khi sinh thì hóc môn bị thay đổi rất nhiều để thích hợp với một cơ thể không còn mang thai. Những cảm xúc của bạn sẽ rất bồn chồn, đó là một đứa trẻ mới sinh mang lại cho bạn những thay đổi lớn về phong cách sống, và bạn nhận ra không phải dễ dàng đến với những sự việc trong giai đoạn làm mẹ thật sự và những nhu cầu mà đứa trẻ đòi hỏi ở bạn. Bạn bè, gia đình có thể sẵn lòng giúp … Xem tiếp

Diếp cá – Cách dùng, tác dụng chữa bệnh của Diếp cá

Mục lục DIẾP CÁ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC DIẾP CÁ Tên khác: Rau giấp cá, lá giấp, tập thái, ngư tinh thảo, co vầy mèo (Thái), phjắc hoảy (Tày), cù mua mía (Dao) Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb. Họ Giấp cá (Saururaceae) MÔ TẢ Ngư tinh thảo ( dấp cá) Cây thảo nhỏ có thân ngầm mọc bò ngang, màu trắng, bén rễ ở các … Xem tiếp

Cây Mơ tam thể – Tác dụng chữa bệnh

Mục lục MƠ TAM THỂ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MƠ TAM THỂ Tên khác: Cây lá mơ, mơ lông, dây thối địt, ngưu bì đống, co tốt ma (Thái) Tên khoa học: Paederia scandens (Lour.) Merr. Họ Cà phê (Rubiaceae) MÔ TẢ Dây leo, có thân non hơi dẹt, sau tròn, màu tím đỏ. Lá mọc đối, mép nguyên, mặt trên màu lục, mặt dưới màu tím đỏ, hai mặt … Xem tiếp