Cách uống và Tác dụng chữa bệnh của Tam thất

Mục lục TAM THẤT MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TAM THẤT Tên khác:             Kim bất hoán, sâm tam thất. Tên khoa học: Panax pseudo-ginseng Wall. Họ Nhân sâm (Araliaceae). MÔ TẢ Cây thảo, sống nhiều năm, cao 30 – 50cm, có rễ củ mập, hình con quay. Thân mảnh, màu tím tía. Lá kép chân vịt mọc vòng, gồm 5 – 7 lá chét đầu nhọn, mép … Xem tiếp

Bệnh bụi phổi nên ăn gì tốt nhất

Triệu chứng: Bệnh do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính là do lượng bột bụi silic lâu ngày tích tụ tạo thành. Bệnh này diễn biến chậm nhưng dần sẽ làm suy yếu khả năng hô hấp, gây ho dai, đau ngực. Món 1: TẮC KÈ Nguyên liệu: 1 con tắc kè – 30gr mật ong củ cà rốt tươi một lượng thích hợp. Cáp giới – tắc kè là vị thuốc chữa hiệu quả hen suyễn Cách chế biến: Phơi khô, rồi đem sấy chín, nghiền nhỏ con … Xem tiếp

Huyết áp thấp nên ăn gì – Món ăn cho người bệnh huyết áp thấp

Mục lục Huyết áp thấp là gì? Món 1: CANH THỊT DÊ NẤU THUỐC BẮC Món 2 MÓN 3: DỒI HEO DỒN HẠT SEN Món 4: CANH SONG TIÊN Huyết áp thấp là gì? Định nghĩa: huyết áp thấp (Hypotension arterielle) là huyết áp luôn luôn ở con số thấp hơn đa số người bình thường. Một người có Huyết áp thấp, nghĩa là Huyết áp người đó luôn luôn thấp hơn so với mức bình thường của cùng lứa tuổi. ở đây không kể tới hạ Huyết áp trong … Xem tiếp

Bệnh viêm tuyến nước bọt nên ăn gì

Khi tuyến nước bọt bị viêm, dưới hai mang tai của người mắc bệnh sẽ bị sưng lên, người sốt cao, chỗ bị viêm gây đau đớn hết sức khó chịu. Trẻ em mắc bệnh từ 5 – 9 tuổi rất nhiều và nhất là vào mùa xuân hay mùa đông. Tuy nhiên bệnh này rất ít xảy ra với trẻ em từ 6 tháng tuổi trở xuống. Mục lục Món 1: CANH TAM NAM – TỂ THÁI (2 vị đông y) Món 2: CHÁO BO BO THẠCH CAO Món … Xem tiếp

Người bệnh phù thũng nên ăn gì

Thường gặp nhiều ở đàn bà, bệnh phù nước thường hạn chế ở hai chi dưới, bộ phận mặt. Bệnh này thường là không nghiêm trọng, không có triệu chứng gì khác. Món 1: CÁ DIẾC Nguyên liệu: Cá diếc 1 con thịt nạc 50gr hành, gừng, muối, tương dầu, bột ngọt, dầu ăn, đường, rượu giấm vừa đủ. Cách chế biến: Cá diếc bỏ hết vảy mang và lòng, rửa sạch để ráo nước, cho một ít muối vào ướp cá. Thịt nạc bằm nhỏ cho tương dầu bột … Xem tiếp

Nấm Hương

Nấm hương được mệnh danh là “hoàng hậu thực vật”, là “vua của các loại rau” (can thái chi vương) vì nấm hương là loại thực vật giàu protein nhất (12 – 14g protein/100g nấm hương khô, nhiều hơn bất cứ loại rau nào và có thể so sánh với lượng protein trong thịt). Gọi là nấm hương vì loại nấm này có mùi hương rất hấp dẫn. Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, hình dạng: Bảo quản: Chủ trị: Nấm hương và tác dụng chữa … Xem tiếp

Hà diệp (Lá Sen)

Tên khoa học: Nelumbo nucifera Tên khác: Liên diệp Nguồn gốc: Đây là lá sen khô thuộc loài thực vật họ thụy liên. Khắp nơi trên lãnh thổ  Việt Nam đều có sản xuất. Lá sen Phân biệt tính chất, đặc điểm: Lá sen có hình nửa vòng tròn hoặc hình quạt, xoè hết ra sẽ có hình cái mộc. Riềm ngoài tròn hoặc hơi có dạng hình sóng, bề mặt bên trên màu xanh sẫm hoặc màu vàng lục, hơi xù xì, có tới 21 – 22 mạch thô từ … Xem tiếp

Bệnh cảm mạo chỉ bị truyền nhiễm qua không khí như bạn tưởng?

Cảm mạo [Cảm mạo: Bao gồm cả cảm cúm] là bệnh con người thường hay gặp nhất, tuyệt đại đa số người số lần bị cảm mạo trong suốt cả cuộc đời không thể đếm được hết, có những người trong 1 năm có thể bị tới 2 – 4 lần cảm mạo. cảm mạo lại là một bệnh nhỏ người ta ít để ý đến nhất. Nhưng một số bệnh đại loại như bệnh ung thư cho đến nay đã được con người tấn công, nhưng các nhà y … Xem tiếp

Uống sữa đậu nành cần chú ý những gì?

Khi uống sữa đậu nành, cần chú ý mấy điểm sau đây: Không cho trứng gà vào nấu với sữa đậu nành. Sữa đậu nành có chất trypsin rất dễ kết hợp với chất protein có tính niêm dịch ở trong trứng gà sinh ra chất ức chế, ảnh hưởng đến sự hấp thu và sử dụng chất trypsin của cơ thể. Nhưng nếu sữa đậu nành và trứng gà đều nấu chín riêng để ăn cùng thì lại không phát sinh ảnh hưởng nói trên. Không được dùng đường … Xem tiếp

Những điều kiêng kỵ trong luyện tập thể thao

Mục lục Ba không nên khi tập luyện về buổi tối Bốn kiêng kỵ trong tập luyện về mùa hè Người béo không nên chạy bộ Vận động mạnh vừa kết thúc, không nên ăn ngay Về các mùa đông, xuân, sau khi tập luyện buổi sáng sớm, không ăn ngay các thức ăn nóng quá Ba không nên khi tập luyện về buổi tối Có một số người sáng ra không tranh thủ được thời gian tập luyện nên tập luyện vào buổi tối. Vậy khi tập luyện vào … Xem tiếp

Thời gian nào uống thuốc tốt nhất

NHỮNG LOẠI THUỐC CẦN UỐNG TRƯỚC BỮA ĂN Những loại thuốc bổ làm mạnh dạ dày: Những loại thuốc có vị đắng chế sẵn như Long đảm, Đại hoàng v.v… có thể thúc đẩy dạ dày tiết ra dịch vị làm tăng thêm thèm ăn. Những loại thuốc chống acid: Sodium carbonate, Gastropine, Bismuth subcarbonate v.v… có thể trung hợp vị toan, trong dạ dày hình thành màng bảo vệ đê tránh kích thích, lợi cho việc làm kín miệng vết loét. Những loại thuốc cầm tiêu chảy, khử trùng … Xem tiếp

Ngộ độc thức ăn do tụ cầu khuẩn

Đặc điểm nguồn ô nhiễm và con đường truyền bệnh của tụ cầu khuẩn Tụ cầu khuẩn là một trong những loại vi khuẩn gây nhiễm mủ thường thấy nhất, lây lan cũng rất rộng. Hình thái đặc trưng của vi khuẩn là cầu khuẩn nhiễm sắc Gram dương tính, có đường kính khoảng chừng 1 micrômét, không nha bào, có lông đuôi. Sinh trưởng rất nhanh ở nhiệt độ 25 đến 400C. Sinh sôi đặc biệt nhanh ở trong canh thịt. Nhưng ở nhiệt độ dưới 150C thì sự … Xem tiếp

Những ai dễ bị ngộ độc cấp tính thuốc sâu

Có rất nhiều nhân tố có liên quan đến ngộ độc thuốc sâu, chủ yếu có 3 nhân tố, đó là: bản thân thuốc sâu, hoàn cảnh khách quan và sức chịu đựng của con người. Xem xét từ chính bản thân thuốc sâu, tác dụng quan trọng của thuốc sâu có độc tố cấp tính, thông thường độc tố cấp tính càng lớn, thì khả năng xảy ra ngộ độc cấp tính càng nhiều. Trong các loại thuốc trừ sâu, độc tố cấp tính của thuốc trừ sâu có … Xem tiếp

Trẻ sơ sinh đủ tháng – Biểu hiện, đặc điểm

Trẻ sơ sinh đủ tháng là trẻ có tuổi thai hơn chín tháng phát triển trong buồng tử cung người mẹ. Trọng lượng của trẻ mới sinh từ 2500-3000g trở lên, chiều cao trên 45cm. Trẻ có làn da hồng hào, mềm mại và có một ít lông tơ. Lớp mỡ dưới da đã phát triển. Thóp còn hở. Khi trẻ khóc, tiếng khóc to, khỏe và có động tác bẩm sinh là co hai tay, hai chân, bàn tay nắm lại. Trẻ sơ sinh đủ tháng và khỏe mạnh … Xem tiếp

Những dấu hiệu bất thường khi mang thai và cách xử lý

Mục lục Bị chuột rút. Đề phòng bệnh trĩ. Chứng đau lưng. Phù chân. Chảy máu cam. Núm vú thụt vào trong hoặc bằng. Nhiễm độc thai nghén. Cao huyết áp. Bị chuột rút. Chuột rút rất hay xảy ra vào giữa thời kỳ mang thai. Khi gặp tình huống này, nên dùng tay xoa bóp cơ bắp chân hoặc từ từ duỗi thẳng chân ra để dần dần giải toả chuột rút. Để tránh chuột rút vào lúc nửa đêm, người phụ nữ khi mang thai cần rửa chân … Xem tiếp