Giá trị dinh dưỡng của Dầu, mỡ, bơ với trẻ nhỏ

Giá trị dinh dưỡng. Dầu, mỡ, bơ cho nhiều năng lượng mà khối lượng lại ít. Nhất là bơ, có độ hấp thụ cao và có nhiều vitamin A, D. Các loại dầu thực vật (lạc, vừng, đậu tương…) vừa là nguồn bổ sung chất béo, vừa bổ sung protein rất tốt. Dầu thực vật chứa nhiều axít béo không no rất cần cho nãọ và thần kinh của trẻ dưới 4 tuổi. Ngoài ra, nó còn chứa 99,7% chất béo, nguồn cung cấp chủ yếu một số axít béo … Xem tiếp

Trẻ bị ho – Nguyên nhân, hướng xử lý

Ho là cơ chế để cơ thể bạn giữ cho đường hô hấp được thoáng. Khi con bạn bị nhiễm lạnh hoặc ốm nhẹ, ho và các hiện tượng khác sẽ dần khỏi theo thời gian. Nhưng khi bé bị các bệnh nặng hơn như hen suyễn hoặc ho gà, hiện tượng ho sẽ không giảm bớt, không ngừng lại hay yếu đi, và nó có thể khiến bé bị mệt. Bé có thể cần được trợ giúp y tế để chữa trị nguyên nhân tiềm ẩn gây ho, làm … Xem tiếp

Trẻ bị nhợt nhạt – Nguyên nhân, hướng xử lý

Một đứa trẻ bình thường có thể nhợt nhạt hơn vào những tháng mùa đông khi có ít cơ hội được chơi đùa ngoài trời. Một số bé sẽ trông nhợt nhạt hơn nếu các bé bị mệt hoặc quầng thâm dưới mắt do dị ứng, gọi là quầng mắt dị ứng. Nếu con bạn trông nhợt nhạt bất thường, bác sĩ nhi sẽ khám lớp mô dưới móng tay và móng chân, môi, các nếp nhăn trên lòng bàn tay và phía trong mí mắt dưới của bé. Miễn … Xem tiếp

Nghiện rượu là gì và hậu quả của nghiện rượu

Việc uống rượu đã xuất hiện và tồn tại từ rất lâu trên thế giới, có tính xã hội rộng rãi và được ghi nhận sâu sắc trong truyền thông văn hoá của nhiều nền văn minh. Tuy nhiên, rượu là chất tác động tâm thần, uống rượu ở mức vừa phải đem lại cho người uống cảm giác sảng khoái, vui vẻ, hoạt bát trong giao tiếp; nhưng uống rượu nhiều, người uống dễ lâm vào trạng thái say rượu, không làm chủ được bản thân, thậm chí có … Xem tiếp

Những thắc mắc thường gặp khi các bà mẹ cho con bú

Liệu sữa của tôi có hợp với Bé không ? Rất tốt. Bé bú sữa mẹ mà bị táo bón nên làm thế nào ? Mẹ ăn thêm rau. Chú ý cho Bé uống đủ nước. Nếu Bé Ị ít phân, không phải là táo bón. Tôi nhiều sữa quá, phải làm sao ? Đừng vắt sữa bỏ đi. Hãy tìm các bà mẹ thiếu sữa để cho. Ở bệnh viện thường có những trung tâm nhận sữa của các bà mẹ có sữa dư để phân phát cho những … Xem tiếp

Mồ hôi ra có sắc vàng (Chứng hoàng hãn) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hoàng hãn là chỉ chứng trạng mồ hôi ra có sắc vàng như nhuộm áo, trong Thủy khí bệnh mạch chứng tính trị – Kim quỹ yếu lược có nói “Hoàng hãn gây bệnh, thân thể phù nề, phát nhiệt, ra mồ hôi mà khát giống như chứng Phong thủy. Mồ hôi ra nhuộm áo có sắc vàng như Hoàng bá”. Các thầy thuốc đời sau thường đem chứng Hoàng hãn xếp lẫn lộn vào chứng … Xem tiếp

Phát hoàng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục  Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn  Khái niệm Phát hoàng có chứng trạng chủ yếu là: mắt vàng, tiểu tiện vàng, mặt vàng, thân thể đều vàng mà nhất là con ngươi mắt vàng sẫm là đặc trưng chủ yếu. Nói chung mắt vàng là triệu chứng đầu tiên, sau đó mới lan toàn thân. Chứng này sách Nội kinh gọi là “Hoàng đản”, về sau trong các y thư đều mang những tên như “Hoàng đản”, “Cốc đản”, “Tửu đản”, “Nữ lao đản”, … Xem tiếp

Hay thở dài (Thán tức) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thở dài còn gọi là “Thán tức”, hay thở dài là một chứng trạng người bệnh cảm giác thấy trong người khó chịu thường phải thở một hơi rất dài cho dễ chịu. Chứng này khác với chứng “Ái khí” (ợ hơi), vì ái khí là một biểu hiện Vị khí nghịch lên phải thở hắt ra thành tiếng. Thở dài tức là khí cơ bị uất trệ mà được thở dài thì khoan khoái. Phân … Xem tiếp

Đau nhức vùng mặt – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đau nhức vùng mặt là chỉ chứng trạng một bộ phận da thịt ở mặt, kể cả xương tủy và các tổ chức khác ở mặt bị đau nhức. Lâm sàng thường gặp khá nhiều loại đau nhức một bên mặt. Sách Nội kinh có ghi các chứng “Lưỡng hạng thông”, “Giáp thông”. Trong các sách Tiết Kỷ y án, Y học cương mục, Phổ tế bản sự phương đều có những nghiệm án điều trị … Xem tiếp

Ngứa lưỡi – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Mầu sắc và hình thái của bản thân lưỡi không có dấu hiệu gì đặc biệt mà chỉ cảm thấy ngứa lạ lùng gọi là “Thiệt dương”. Vì thế lưỡi sưng trướng, loét nát dẫn đến vừa đau vừa ngứa thì không thuộc phạm vi giới thiệu của mục này. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Ngứa lưỡi do Tâm Thận âm hư nhiễm phong: Có chứng đầu lưỡi phát ngứa, không đỏ không sưng, ngứa đến nỗi thót tim, Tâm phiền không yên, tiểu tiện trong lợi, … Xem tiếp

Lưỡi đỏ rực (đỏ tươi, đỏ sẫm) – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Sắc lưỡi so với lưỡi bình thường sẫm hơn đỏ nhạt, biểu hiện đỏ tươi hoặc đỏ sẫm gọi là chứng lưỡi đỏ rực. Lưỡi hồng với lưỡi đỏ rực nói đúng ra là hai loại lưỡi khác nhau, chủ bệnh cũng khác nhau nhất định. Như sách Thiệt giám biện chứng viết: “Sắc đỏ sẫm (tức đỏ rực) là khí huyết nhiệt, sắc đỏ hồng (tức là đỏ tươi) là tạng phủ đều nhiệt”. Nhưng lưỡi đỏ hồng với lưỡi đỏ rực nói chung đều là nhiệt … Xem tiếp

Cứng gáy, vai gáy co cứng – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Cứng gáy là chỉ gân ở vùng cơ bắp cổ gáy vùng trên lưng bị co cứng không thể ngước về phía trước, ngoảnh về phía sau hoặc các vận động trái phải. Trong các tài liệu y học cổ đại chứng này được giới thiệu khá nhiều. Mục Chí chân yếu đại luận sách Tố vấn viết: “Các loại bệnh Kính cứng gáy đề do Thấp”. Sách Thương hàn luận có những mục ghi chép … Xem tiếp

Bên trong bắp đùi (vùng bẹn) đau – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Bên trong bắp đùi (vùng bẹn) đau là chỉ chứng trạng bên trong bắp đùi phát sinh đau nhức, có thể đau một bên hoặc cả hai bên bắp vế, vì có mối quan hệ với kinh mạch nên thường liên lụy đến vùng ngoại âm. Sách Nội kinh đã ghi chép rất sớm chứng đau bắp vế, như Kinh cân thiên trong Linh khu nói: “Gân của Túc Thái âm… đi theo phía trên vùng bẹn , kết ở hông, tụ ở bộ phận sinh dục”, lại … Xem tiếp

Khái huyết

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân lích Trích dẫn y văn Khái niệm Khái huyết là chỉ xuất huyết từ Phế, Phế hệ ( khí quản) xuất huyết qua khái thấu mà ra, cho nên phần nhiều lẫn lộn cả đờm và huyết, hoặc trong đờm có lẫn sợi huyết. Nếu đờm ít mà huyết nhiều hoặc xuất huyết số lượng lớn thì gọi là Lạc huyết. Bệnh danh Khái huyết có từ Nội kinh. Sách Đan Khê Tâm pháp gọi là “Lạc huyết”. Sách Chứng trị yếu quyết … Xem tiếp

Hay ăn dễ đói – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Hay ăn dễ đói là chỉ một chứng trạng ăn uống gấp bội bình thường và luôn có cảm giác đói. Y thư nhiều đời có ghi chép khác nhau, sách Nội kinh gọi là “Tiêu cốc thiện cơ”, sách Thương hàn luận gọi là “Tiêu cốc hỉ cơ”, đời sau gọi là “đa thực dị cơ” (ăn nhiều dễ đói) “Đa thực thiện cơ”, “Năng thực thiện cơ”, “Hiếu thực dị cơ”, nhưng hàm nghĩa thì gần giống nhau. Chứng Trung tiêu trong bệnh Tiêu khát coi … Xem tiếp