Trẻ bị rối loạn lo âu – Nguyên nhân, hướng xử lý

Hầu hết trẻ em đều đôi lúc có các biểu hiện lo lắng ngắn hạn và mang tính tình huống, trong đó sự lo lắng được thể hiện rõ hơn ở các triệu chứng “chống lại hay bỏ chạy” cơ bản (hay còn gọi là phản ứng stress cấp tính) như: khô miệng, mạch đập nhanh, ra mồ hôi, run rẩy, và bồn chồn, hồi hộp. Khi trẻ ở tuổi tập đi và mẫu giáo, thì giai đoạn “nỗi sợ xa cách” là một giai đoạn phát triển bình thường. … Xem tiếp

Bệnh trầm cảm ở trẻ – Nguyên nhân, hướng xử lý

Trẻ trong độ tuổi thanh thiếu niên thường có tâm trạng dễ thay đổi, sớm nắng chiều mưa. Tuy nhiên, cần phân biệt giữa tâm trạng buồn rầu (trầm cảm do phản ứng với điều kiện ngoại cảnh) và các bệnh tâm lý có tên gọi trầm cảm lâm sàng. Bạn không phải lo lắng nếu thỉnh thoảng trẻ có những giai đoạn buồn chán (đặc biệt là sau một thất bại tạm thời nào đó) vì tâm trạng này thường sẽ qua đi sau vài ngày. Nhưng nếu trẻ … Xem tiếp

Cơn co giật do rối loạn phân ly (Hysteria)

Các cơn rối loạn phân ly thường gặp ở người trẻ, đặc biệt ở nữ nhiều hơn nam và những người có loại hình thần kinh “nghệ sỹ”, có nhân cách dễ ám thị. Cơn co giật phân ly xảy ra như là có chuẩn bị trưdc nên ít khi gây chấn thương mạnh, không mất ý thức, sắc mặt bình thường. Bệnh nhân vẫn có thể hiểu được lời nói của mọi người xung quanh, sau cơn có thể mô tả lại. Thời gian co giật kéo dài từ … Xem tiếp

Nhận biết và tự chữa Trầm cảm sau sinh

Sau khi sinh thì hóc môn bị thay đổi rất nhiều để thích hợp với một cơ thể không còn mang thai. Những cảm xúc của bạn sẽ rất bồn chồn, đó là một đứa trẻ mới sinh mang lại cho bạn những thay đổi lớn về phong cách sống, và bạn nhận ra không phải dễ dàng đến với những sự việc trong giai đoạn làm mẹ thật sự và những nhu cầu mà đứa trẻ đòi hỏi ở bạn. Bạn bè, gia đình có thể sẵn lòng giúp … Xem tiếp