Bệnh Rối loạn vận động mật

Mục lục I.   Đại cương II.   Triệu chứng III.   Chẩn đoán IV.    Điều trị I.   Đại cương Rối loạn vận động mật: là rối loạn đơn thuần về chức năng của đường dẫn mật, thường xảy ra ở phụ nữ, có thể đưa đến những cơn đau bụng gan điển hình. 1.   Sự hoạt động bình thường của hệ thống dẫn mật ở vách túi mật và các ống dẫn mật có các sợi cơ có tác dụng như một cơ tròn tập trung nhiều nhất ở cổ túi mật … Xem tiếp

Thuốc zeffixtm tables

Trình bày Viên nén màu kem, bao màng, hình nang hai mặt lồi, cố khắc chữ “GX CG5” ở một mặt. Mỗi viên nén chứa l00mg lamivudine. Chỉ định điều trị Zeffix được chỉ định cho điều trị những bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên bị viêm gan B mãn và có bằng chứng nhân lên của virus viêm gan B (HBV), với một hoặc nhiều tình trạng: alanine aminotransferable (ALT) huyết thanh tăng >= 2 lần so với bình thường xơ gan bệnh gan mất bù bệnh gan … Xem tiếp

Điều trị bệnh ung thư dạ dày

Xem thêm: Bệnh Ung thư dạ dày Mục lục A.   Điều trị K biểu tuyến mô dạ dày: B.   Lympho dạ dày không phải Hodgkin: Tiên lượng chung của Ung thư dạ dày: Các yếu tố gây ung thư dạ dày A.   Điều trị K biểu tuyến mô dạ dày: 1. Điều trị dự phòng: Phát hiện sớm Ung thư dạ dày ở người trên 40 tuổi có những rối loạn tiêu hoá cần được soi, X-quang, sinh thiết nếu có K cắt bỏ dạ dày sớm. Quản lý và điều … Xem tiếp

Hội chứng đau bụng, táo, lỏng, lỵ, nôn mửa

Mục lục I. Đại cương: II. Cơ chế sinh bệnh của đau bụng III. Thăm khám người bệnh đau bụng IV. Nguyên nhân đau bụng V. Chẩn đoán VII. Kết luận I. Đại cương: 1. Khái niệm Đau bụng là một dấu hiệu cơ năng hay gặp nhất trong các bệnh về tiêu hóa và các tạng trong ổ bụng. Dấu hiệu đau vừa là lý do khiến bệnh nhân đến viện khám vừa là dấu hiệu gợi ý cho thầy thuốc có hướng hỏi bệnh, khám xét lâm sàng, … Xem tiếp

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ 6. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG: PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) được Ashbaugh và cộng sự mô tả lần đầu tiên năm 1967. Là một hội chứng bệnh lý trong đó màng phế nang mao mạch của phổi bị tổn thương cấp tính do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng suy hô hấp nặng không đáp ứng với thở oxy liều cao. Năm 1994, hội nghị đồng … Xem tiếp

Xử trí Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu (TALTT) và nhiễm toan ceton là hai biến chứng cấp tính đe doạ đến tính mạng ở bệnh đái tháo đường. Bệnh thường gặp ở người trên 65 tuổi bị đái tháo đường týp 2, bị giảm khả năng uống nước. Bệnh có tỉ lệ tử vong cao hơn nhiễm toan ceton do đái tháo đường, gặp khoảng 20-30%. Tình trạng thiếu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh cúm mùa

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi. Tại Việt Nam các virus gây bệnh cúm mùa thường gặp là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. Bệnh cúm mùa tiến triển thường lành tính, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người … Xem tiếp

Trị liệu miễn dịch ung thư bằng chuyển gen đích bởi các tế bào tua

Mục lục TẾ BÀO ĐÍCH LÀ NHỮNG LÍNH GÁC CỬA CỦA CƠ THỂ NGUỒN GỐC VÀ CÁC TIỂU QUẦN THỂ DC CÁC DC TRONG ĐIỀU HÒA HOẠT HÓA VÀ DUNG NẠP MIỄN DỊCH CÁC DC TRONG UNG THƯ MIỄN DỊCH TRỊ LIỆU UNG THƯ THÔNG QUA ĐIỀU TIẾT CHỨC NĂNG DC TIÊM CHỦNG VỚI CƠ SỞ DC: ĐƯỜNG VÒNG TRỊ LIỆU MIỄN DỊCH TIẾN BỘ LÂM SÀNG: NHỮNG BƯỚC ĐI KHIÊM TỐN TẾ BÀO ĐÍCH LÀ NHỮNG LÍNH GÁC CỬA CỦA CƠ THỂ Các tế bào tua (dendritic cell –DC) … Xem tiếp

3TC – Lamivudine (Epivir™) – thuốc điều trị HIV

3TC – Lamivudine (Epivir™) là thuốc nhóm NRTI thứ 5 được cấp phép ở châu Âu vào tháng 8/2006.  Nó là một dẫn xuất của cytidine có khả năng dung nạp rất tốt nhưng nhược điểm chính của thuốc là khả năng bị kháng nhanh, chỉ cần đột biến ở một vị trí (M184V) là đủ để thuốc mất hiệu lực. Đột biến này dẫn tới kháng thuốc sau chỉ một vài tuần nếu dùng đơn trị (Eron 1995). Tác dụng đầy đủ của 3TC chỉ thể hiện rõ khi nó … Xem tiếp

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị HIV

Ngoài liệu pháp điều trị ART quy ước thì các chiến lược điều trị điều hòa miễn dịch đã được nghiên cứu (tổng quan trong: Mitsuyasu 2002, Sereti 2001). Tất cả các liệu pháp này vẫn còn chưa có các bằng chứng về giá trị lâm sàng. Tuy vậy, cũng có thể tóm tắt một vài hướng tiếp cận chính theo những trọng tâm sau. Interleukin-2 (IL-2, Aldesleukin, Proleukin™)  là một cytokine do tế bào T hoạt hóa sản xuất và có tác dụng kích thích khả năng tăng sinh … Xem tiếp

Nhiễm Candida – Nhiễm trùng cơ hội HIV

Candida là một nấm dạng nấm men. Trong số 150 loại Candida, chỉ có khoảng 20 loại gây bệnh. Loài gây bệnh hay gặp nhất là C.albicans. Các loài khác như C. tropicalis, C. glabrata và C. krusei hiếm gặp nhưng đáp ứng với điều trị bằng azole kém hơn. Mặc dù vấn đề kháng azole được coi là một vấn đề nghiêm trọng đặc biệt với  albicans, điều này vẫn chưa xảy ra (Sanglard 2002). Nhiễm Candida là một chỉ điểm quan trọng của suy giảm miễn dịch và … Xem tiếp

HIV và đồng nhiễm HBV / HCV

Đồng nhiễm HIV và HCV Dịch tễ học và đường lây truyền Đồng nhiễm HIV và HCV xảy ra thường xuyên do 2 loại virus có cùng một đường lây truyền (đường máu, tình dục và truyền dọc). Ở Mỹ có khoảng 240.000 người (30% số người nhiễm HIV) nhiễm cả 2 virus. Một số nước châu Âu thậm chí còn có tỷ lệ đồng nhiễm cao hơn. Ở Tây Ban Nha, ít nhất 50% trong số 130.000 bệnh nhân HIV cũng nhiễm HCV do tỷ lệ người tiêm chích … Xem tiếp

AZT – Zidovudine – thuốc điều trị HIV

AZT là một dẫn chất thymidine và là thuốc HIV nhiều tuổi nhất, nhưng vẫn tiếp tục là thành phần của nhiều phác đồ HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực cao) và dự phòng lây truyền. Rất nhiều dữ liệu, thấm tốt vào TKTƯ. Tác dụng phụ quan trọng nhất là gây độc tủy xương dẫn tới thiếu máu nặng. Đáng tiếc là liều dùng ngày 1 lần là không có. Tên thương mại: Retrovir™; thành phần của Combivir™ và Trizivir™ Retrovir™ viên nang: 100 mg hoặc 250 mg, … Xem tiếp

Cấp cứu Cơn đau thắt ngực

Bệnh mạch vành là thể lâm sàng gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng cùng có chung một cơ chế sinh lý bệnh là sự mất cân bằng cung cầu oxy cho cơ tim. I. ĐẠI CƯƠNG 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1. Đặc điểm cơn đau thắt ngực qua hỏi bệnh sử Bệnh sử cần khai thác 7 đặc điểm ở bệnh nhân có đau ngực: Vị trí : sau xương ức; Tính chất: đau thắt; Cường độ: nhẹ tới trung bình; Hướng lan: cổ, hàm dưới, vai … Xem tiếp

Tổn thương mô cứng của răng không do sâu

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Là tổn thương mô cứng của răng bao gồm tổn thương men răng hoặc tổn thương cả men và ngà răng hoặc tổn thương xương răng mà không phải do sâu răng và thường do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu không điều trị kịp thời thì các tổn thương này có thể dẫn tới viêm tuỷ răng. II.    NGUYÊN NHÂN Mòn răng Mòn … Xem tiếp