Bệnh u tuyến yên (Pituitary tumours)

Mục lục Lịch sử Sơ lược giải phẫu và chức năng sinh lý tuyến yên Phân loại u tuyến yên Triệu chứng lâm sàng  Chẩn đoán cận lâm sàng Điều trị Lịch sử Từ “tuyến yên” được bắt nguồn từ 2 tên gọi khác nhau: Vesalius (1543) gọi tuyến yên là “pituitary gland”. Pituita theo tiếng Latin có nghĩa là tuyến nhầy ở mũi phát triển lên. Soemmering (1778) gọi tuyến yên là “hypophysis”, theo tiếng Hylạp nghĩa là tuyến kiểm soát sự phát triển của cơ thể. Rathke (1838) … Xem tiếp

Thoái hoá di truyền có tổn thương ưu thế hệ thống tháp- tiểu não

1. Đại cương. 1.1. Lịch sử: Các bệnh thoái hoá gây tổn thương tháp tiểu-não hợp thành một nhóm bệnh hoàn chỉnh. Trong đó hầu hết được gen quy định. Một số trong đó do rối loạn chuyển hoá, thế nhưng rủi thay các trường hợp thất điều do thoái hoá không rõ căn nguyên lại hay gặp nhất. Người ta thường gọi chúng dưới cái tên “Thoái hoá tiểu não và gai- tiểu não” tuỳ thuộc vào tổn thương thường chỉ thấy ở tiểu não (có hoặc không kèm … Xem tiếp

Chẩn đoán động kinh

Mục lục Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán nguyên nhân cơn động kinh: Chẩn đoán phân biệt Co giật do sốt cao ở trẻ em: Chẩn đoán phân biệt các cơn co giật và động kinh Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán động kinh dựa vào hai cơ sở: lâm sàng và điện não. + Về lâm sàng dựa vào định nghĩa và các loại cơn động kinh đã mô tả ở trên. Đặc điểm chung của các loại cơn động kinh là: Cơn xuất hiện đột ngột. Cơn lặp … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn huyết

CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: Lâm sàng: (tiêu chuẩn bắt buộc) Sốt rét Biểu hiện nặng: Sốt > 40oC hoặc < 37oC Thở nhanh, mạch tăng (khi có trụy mạch là biểu hiện sốc nhiễm khuẩn). Thay đổi huyết áp tư thế. Rối loạn tâm thần kinh. Ói mữa, tiêu chảy. Vàng da niêm. Xuất huyết da niêm. Tiểu ít, phù không rõ lý do… Tiền căn – dịch tễ: Ổ nhiễm trùng (túi mật, đường niệu, sinh dục, da…). Vết thương cũ, có thể đã lành. Tiền sử có liên … Xem tiếp

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ

Bệnh sinh Trĩ là một bệnh do nhiều yếu tố, hiện nay 2 thuyết về nguồn gốc phát sinh ra bệnh trĩ được nhiều người chấp nhận. Điều kiện tiên quyết của bệnh trĩ là quá trình thoái hoá dây chằng treo ( thuyết cơ học) và hay sự rối loạn chức năng của các Shunt động- tĩnh mạch mao mạch trĩ ( thuyết huyết động). Thuyết cơ học giải thích triệu chứng sa. Thuyết huyết động giải thích quá trình viêm và chảy máu .Một số yếu tố thúc … Xem tiếp

Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV.  ĐIỀU TRỊ LOÉT BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG V.  PHÒNG NGỪA BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.   ĐẠI CƯƠNG Bàn chân đái tháo đường theo định nghĩa của WHO và sự thống nhất của nhóm chuyên gia quốc tế về bàn chân đái tháo đường là nhiễm trùng, loét và/ phá hủy các mô sâu có kết hợp với những bất thường về thần kinh và các mức độ khác nhau về của bệnh mạch máu ngoại biên … Xem tiếp

Thuốc chống dị ứng và cách dùng

Dị ứng và thuốc chống dị ứng là gì? Dị ứng là trạng thái phản ứng quá mức của cơ thể con người khi tiếp xúc với dị nguyên hay kháng nguyên vào lần thứ hai hoặc những lần sau đó. Dị ứng chính là biểu hiện của phản ứng quá mẫn cơ thể đối với dị nguyên. Các chất có thể gây nên tình trạng dị ứng như: thức ăn, hoa quả, cây cỏ, bụi bặm, lông gia súc, hóa chất, vi khuẩn, nấm… kể cả thuốc điều trị … Xem tiếp

VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC

Nước là một trong những thành phần cơ bản của sự sống, nó chiếm khoảng 1/2 trong lượng cơ thể người trưởng thành. Con người chỉ có thể sống sót trong vòng vài ngày nếu không được bổ sung nước. Thời gian sống lâu nhất khi không có nước là 17 ngày, nhưng 2 hoặc 3 ngày là một giới hạn phổ biến nhất. Ngược lại, con người có thể sống trong nhiều tuần hoặc thậm chí hàng năm khi không bổ sung một số chất dinh dưỡng cơ bản … Xem tiếp

Chẩn đoán lao màng bụng

Chẩn đoán lâm sàng lao màng bụng Triệu chứng toàn thân Gầy sút cân, vã mồ hôi ban đêm, mệt mỏi kém ăn nhức đầu, sốt về chiều Đau bụng: đau một vùng hoặc khắp bụng hoặc đau mơ hồ Rối loạn tiêu hóa; táo lỏng, táo lỏng xen kẽ, chướng bụng đầy bụng có thể có dấu hiệu bán tắc. Cổ trướng toàn thể hoặc khu trú, gõ đục bàn cờ Dam hoặc sờ thấy đám dính, mảng dính hoặc giả u. Cần thăm khám toàn thân để phát hiện … Xem tiếp

Hướng dẫn sử dụng zeffix

Tại sao cần có phác đồ hướng dẫn sử dụng Zeffix? Zeffix TM (Lamivudine) là một điều trị mới bằng đường uống, mang tính sáng tạo, hiệu quả, dung nạp tốt trong điều trị viêm gan siêu vi B mạn tính. Trong khi chờ đợi Zeffix được sự chấp thuận rộng rãi, thì một phác đồ hướng dẫn hợp lý, tối ưu trong điều trị viêm gan siêu vi B mạn tính. Phác đồ hướng dẫn điều trị Zeffix cung cấp thông tin gì? Phác đồ điều trị được trình bày sau … Xem tiếp

Bệnh Ung thư dạ dày

I.   Đại cương: Ung thư dạ dày là một bệnh ác tính của tổn thương dạ dày, nguyên nhân chưa rõ ràng, tiến triển nhanh, chẩn đoán sớm khó khăn, tiên lượng nặng, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. 1.   Dịch tễ học: Sự thường gặp: + Đứng hàng thứ 1/3 trong các ung thư và chiếm 40% ung thư hệ tiêu hoá. + Tỷ lệ tử vong cho 100.000 dân ở một số nước: Nhật Bản: 66,7%                              Nouvell Selande: 16,5% Chi lê: 56,5% áo: 40% Autralia: 15,5% … Xem tiếp

Bệnh Crohn – bệnh viêm ruột từng đoạn

Mục lục 1. Định nghĩa 2. Tổ chức học 3. Triệu chứng 4. Diễn biến và biến chứng 5. Chẩn đoán 6. Điều trị 1. Định nghĩa Bệnh Crohn là bệnh viêm ruột từng đoạn, thuộc nhóm bệnh u hạt ruột non đặc trưng bằng những giai đoạn viêm cấp, bán cấp và mạn bao giờ cũng tiến tới hoại tử thành ruột non và thành sẹo. Về sau gây hẹp ruột cố định. Chưa rõ nguyên nhân. 2. Tổ chức học Có hai đặc điểm: Viêm mạn tính ở … Xem tiếp

Cơn hen phế quản nặng và nguy kịch

Cơn hen phế quản (HPQ) nặng và nguy kịch thường xuất hiện trên người bệnh hen phế quản không được theo dõi và điều trị dự phòng đúng hướng dẫn, hoặc không được điều trị tốt khi xuất hiện cơn hen phế quản cấp. Những người bệnh dễ có nguy cơ bị cơn hen phế quản nặng và nguy kịch là những người: Có tiền sử có cơn hen phế quản nặng đã từng phải đặt ống nội khí quản, thở máy. Trong năm vừa qua đã phải vào nằm viện … Xem tiếp

Tiền sản giật và sản giật

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: tiền sản giật và sản giật là một rối loạn xảy ra ở phụ nữ có thai được đặc trưng bằng tăng huyết áp và có protein niệu, tình trạng điển hình xuất hiện sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Rối loạn này cũng có thể gặp ngay trong giai đoạn sớm sau khi đẻ. Tiền sản giật là một biến chứng sản khoa gặp khoảng … Xem tiếp

Bệnh Tăng tiểu cầu tiên phát

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   CHẨN ĐOÁN 3.   ĐIỀU TRỊ 4.   TIÊN LƯỢNG 1. ĐẠI CƯƠNG Tăng tiểu cầu tiên phát là một bệnh hiếm gặp thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính (myeloproliferative diseases – MPDs). Cơ chế bệnh sinh: đột biến gen JAK2V617F hoặc MPLW515K/L. 2.   CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng lâm sàng bao gồm tắc mạch và đôi khi có xuất huyết; Tắc mạch vừa và lớn (mạch mãu não, mạch vành, mạch ngoại biên, tĩnh mạch sâu); Tắc mạch tái đi tái … Xem tiếp