BẠCH CHỈ

Tên khoa học: Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) Benth. Et Hook.f. Họ: Hoa tán (Apiaceae) 1.  Mô tả, phân bố Là cây thảo sống lâu năm, cao 1-2m. Thân hình trụ, tròn, rỗng màu tím hồng tía hay trắng. Lá xẻ 3 lần long chim, mép có răng cưa, cuống lá dài phình ra thành bẹ: Hoa tự tán kép, mọc ở kẽ lá hay đầu cành, màu trắng. Quả bế đôi thường gọi nhầm là “hạt”. Bạch chỉ được trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng hay các vùng … Xem tiếp

NGŨ VỊ TỬ

Tên khác: bắc ngũ vị tử, nam ngũ vị tử. Vị thuốc có đủ năm vị chua, cay, đắng và mặn. Tên khoa học: Schizandra sinensis Baill Họ: Ngũ vị Schizandraceae 1 Mô tả, phân bố Cây bắc ngũ vị tử là một loại dây leoto, có thể mọc dài tới 8m, vỏ cành màu xám nâu với kẽ sần nổi rõ, cành nhỏ hơn, có cạnh. Lá mọc so le, cuống lá nhỏ, dài 1,5-3cm, phiến lá hình trứng rộng 3-7cm , dài 5-11cm, mép lá có răng cưa … Xem tiếp

ĐẲNG SÂM

Tên khác: Ngân đằng – Cây đùi gà – Phòng đảng sâm Tên khoa học: Codonopsis pilosula (Franch) Nannf. Họ: Hoa chuông (Campanulaceae) 1. Mô tả, phân bố Đẳng sâm thuộc loại cây leo, sống nhiều năm. Thân màu lục nhạt hoặc hơi pha tím. Lá mọc đối (có loại mọc so le), phiến hình tim ở gốc, đầu lá nhọn, mép nguyên, lượn sóng hoặc hơi khía răng cưa; mặt trên màu xanh lục nhạt, mặt dưới màu trắng xám. Hoa mọc ở kẽ lá, màu vàng ngà hoặc … Xem tiếp

BÁCH BỘ

Tên khác: Dây ba mươi – Dây đẹt ác – Dây trói trâu. Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour. Họ : Bách bộ (iStemonaceae) 1. Mô tả, phân bố Bách bộ là loại dây leo, lá mọc đối phiến lá hình tim nhọn, gân lá song song, mép lá nhẵn. Hoa tự mọc ở kẽ lá, màu vàng đỏ. Quả nang hình trứng, trong có 4 hạt. Bách bộ mọc hoang nhiều ở vùng rừng núi nước ta. Các tỉnh có nhiều Bách bộ là: Phú Thọ, Lào Cai, Thái … Xem tiếp

THẢO QUẢ

Tên khác: Đò ho – Đậu khấu – Tò ho – Mác hẩu (Thái) Tên khoa học: Amomum aromaticum Roxb. Họ: Gừng (Zingiberaceae) 1. Mô tả, phân bố Thảo quả là cây thảo sống lâu năm, cao tới 2-3m. Cây mọc thành khóm, thân rễ to, mọc ngang, có nhiều đốt. Lá to, dài, mọc so le ôm kín thân. Hoa to, màu vàng mọc thành chùm ngắn ở gốc. Quả hình trứng, mọc dày đặc thành một cụm; khi chín có màu đỏ nâu. Trong chứa nhiều hạt, có … Xem tiếp

BẠCH GIỚI TỬ

(Semen Sinapis albae) 1. Nguồn gốc, đặc điểm Dược liệu Bạch giới tử là hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Cải trắng (Sinapis alba L. = Brassica alba Boissier), họ Cải (Brassicaceae). Bạch giới tử là hạt nhỏ hình cầu, mặt ngoài màu trắng xám hay vàng nhạt, rốn hạt là chấm rất nhỏ. Hạt có lớp vỏ cứng, mỏng và bóng. Trong hạt có lá mầm màu trắng có chất dầu, không màu, vị hơi cay. 2. Thành phần hóa học Bạch giới tử … Xem tiếp

NGŨ BỘI TỬ

(Galla Chinensis) Tên khác: Bầu bí – Mắc phệt 1. Nguồn gốc, đặc điểm Ngũ bội tử là tổ đã phơi hoặc sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử (Melaphis chinensis (Bell.) Baker = Schlechtendalia chinensis Bell.) ký sinh trên cây Muối (Rhus chinensis Muell.), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), độ ẩm không quá 1 1%, 2. Thành phần hóa học Thành phần chính của ngũ bội tử là tanin (50 – 70%). Ngoài ra, còn có chất béo, nhựa và tinh bội. 3. Công dụng, cách dùng … Xem tiếp

CAM THẢO (Rễ)

(Radix Glycyrrhizae) 1. Nguồn gốc, thu hái – Là rễ phơi sấy khô của 3 loài Cam thảo: Glycyrrhiza uralensis Fisch.; G. ininata Bạt.; G. glabra L., họ Đậu (Fabaceae). Cam thảo là những đoạn rễ hình trụ, thẳng hay hơi cong queo, dài từ 20-30cm. Cam thảo không cạo vỏ có mặt ngoài màu nâu đỏ, có những vết nhăn dọc. Khi bẻ gãy, vết bẻ có màu vàng, nhiều xơ. Cam thảo có mùi đặc biệt, vị ngọt hơi khé cổ. Dược liệu Cam thảo đã được ghi … Xem tiếp