CÂY CÂU ĐẰNG

Tên khác: Dây móc câu – Cú giằng (Mông); Co nam kho (Thái); Pược cận (Tày). Tên khoa học: Uncaria rynchophylla (Mig.) Jack.s hay Uncaria SP. Họ: Cà phê (Rubiaceae). 1.  Mô tả, phân bố Cây Câu đằng là loại cây dây leo, dài tới 7 – 8m. Lá mọc đối phiến lá hình trứng đầu nhọn, mặt trên bóng nhẵn, mặt dưới có phấn mốc, Ở kẽ lá có hai móc (giống móc câu) ở hai bên đối xứng như lá. Hoa thành hình cầu. Quả nang, trong chứa … Xem tiếp

XUYÊN KHUNG

Tên khác: Khung cùng – Hồ khung – Tang Ky ( Lào Cai) Tên khoa học: Ligusticum wallichii Franch. Họ: Hoa tán (Apiaceae) 1. Mô tả, phân bố Là loại cây thảo sống lâu năm, cao 40 – 60cm. Thân mọc từ củ lên, có nhiều đốt rỗng ở giữa. Lá mọc đối, kép nhiều lần lông chim, cuống lá dài, có bẹ. Hoa tự tán nhỏ mọc đầu cành, màu trắng. Quả bế đôi, hình trứng. Xuyên khung được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi, nơi có khí … Xem tiếp

VIỄN CHÍ (Rễ)

(Radix Polygalae) 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Viễn chí lá nhỏ (Polygala tenuifolia Will.) hay Viễn chí Xibêri (P.sibiria L.), đều thuộc Viễn chí (Polygalaceae). Vị thuốc có dạng hình ống hay mảnh, thường cong queo, đầu rễ đôi khi còn sót lại phần gốc thần, mặt ngoài màu xám hoặc xám tro, có nhiều nếp nhăn và đường nứt ngang. Viễn chí có vị đắng, hơi cay và kích thích khi nếm. Dược liệu Viễn chí đã được ghi trong … Xem tiếp

CAM THẢO (Rễ)

(Radix Glycyrrhizae) 1. Nguồn gốc, thu hái – Là rễ phơi sấy khô của 3 loài Cam thảo: Glycyrrhiza uralensis Fisch.; G. ininata Bạt.; G. glabra L., họ Đậu (Fabaceae). Cam thảo là những đoạn rễ hình trụ, thẳng hay hơi cong queo, dài từ 20-30cm. Cam thảo không cạo vỏ có mặt ngoài màu nâu đỏ, có những vết nhăn dọc. Khi bẻ gãy, vết bẻ có màu vàng, nhiều xơ. Cam thảo có mùi đặc biệt, vị ngọt hơi khé cổ. Dược liệu Cam thảo đã được ghi … Xem tiếp