Huyệt Thông Lý

Mục lục Thông Lý Tên Huyệt Thông Lý: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thông Lý: Vị Trí Huyệt Thông Lý: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thông Lý: Chủ Trị Huyệt Thông Lý: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thông Lý: Thông Lý Tên Huyệt Thông Lý: Huyệt là nơi mạch khí của kinh Tâm đi qua (thông) và tụ lại đi sâu vào lý, thông với Tiểu trường, vì vậy gọi là Thông Lý (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10) Đặc Tính Huyệt Thông Lý: … Xem tiếp

Huyệt Thương Khâu

Mục lục Thương Khâu Tên Huyệt Thương Khâu Xuất Xứ: Tên Khác: Đặc Tính: Vị Trí Huyệt Thương Khâu: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thương Khâu Chủ Trị Huyệt Thương Khâu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Thương Khâu Tên Huyệt Thương Khâu : Thương = tiếng của Phế. Phế là con của Tỳ. Huyệt ở Vị Trí huyệt đối diện với huyệt Khâu Khư (Đ.40), vì vậy gọi là Thương Khâu (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Tên Khác: Thương Kheo, Thương Khưu. … Xem tiếp

Huyệt Cường gian

Cường gian Tên Huyệt: Cường = ngạnh cứng; Gian chỉ vùng ở giữa. Huyệt ở giữa đường nối đỉnh đầu và chẩm, được coi như gian, chỗ có xương ngạnh cứng. Huyệt lại có tác dụng trị đỉnh đầu đau mạnh (cường), vì vậy gọi là Cường Gian (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Vũ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 18 của mạch Đốc. Vị Trí: Giữa đoạn nối huyệt Phong Phủ (dưới chẩm) và huyệt Bá Hội (đỉnh giữa đầu). Giải Phẫu:Dưới da là … Xem tiếp

Huyệt Cự khuyết

Cự khuyết Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (khuyết) rất sâu (cự) của chấn thuỷ, vì vậy gọi là Cự Khuyết. Tên Khác: Cự Quyết. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu.10) Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của mạch Nhâm. + Huyệt Mộ của Tâm. + Là nơi khí của Tâm hợp với mạch Nhâm. + Là huyệt quan trọng đối với những người bị ngất, phụ nữ có thai mà thai nằm lệch vị trí, thai dồn lên cao làm ép tim…). Vị Trí: Rốn thẳng lên 6 … Xem tiếp

Huyệt Dương Phụ

Dương Phụ Tên Huyệt: Phần ngoài thuộc Dương; Ngày xưa gọi xương ống chân là Phụ Cốt. Huyệt ở phần ngoài cẳng chân ( thuộc dương), lại ở chỗ phụ cốt, vì vậy gọi là Dương Phụ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Phò, Dương Phù, Phân Gian, Phân Nhục. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 38 của kinh Đởm. Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả . Huyệt Tả của kinh Đởm. Vị Trí huyệt: Trên đỉnh mắt cá ngoài 4 thốn, ở bờ trước … Xem tiếp

Huyệt Chính Dinh

Chính Dinh Tên Huyệt: Chính: ý chỉ nơi gặp khít nhau. Dinh: ý chỉ chỗ tập hợp, huyệt thuộc kinh Đởm, là nơi mạch Dương Duy tập hợp (hội), gặp kinh Đởm 1 cách khít nhau, vì vậy, gọi là Chính Dinh (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chánh Dinh, Chánh Doanh, Chính Doanh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Đởm. Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí huyệt: Ở trên đường nối huyệt Đầu Lâm Khấp và Phong Trì, sau huyệt Mục … Xem tiếp

Huyệt Lư Tức

Lư Tức Tên Huyệt: Lư = đỉnh đầu. Tức ở đây có nghĩa là hưu tức, làm cho yên. Huyệt có Tác Dụng thanh tả tướng hỏa của Tam Tiêu, khiến cho phong tà được ổn định, là hưu tức. Vì vậy gọi là Lư Tức (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh.. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí huyệt: Sau loa tai, trên huyệt Khế Mạch 1 thốn hoặc ép sát vành tai vào đầu, huyệt ở chỗ nối 2/3 dưới và … Xem tiếp

Huyệt Thông Cốc

Mục lục Thông Cốc Tên Huyệt Thông Cốc: Xuất Xứ: Đặc Tính Thông Cốc: Vị Trí huyệt Thông Cốc: Giải Phẫu: Chủ Trị Thông Cốc: Cách châm Cứu Thông Cốc: Thông Cốc Tên Huyệt Thông Cốc: Huyệt ở vùng bụng, nơi thức ăn đi qua (thông), thịt ở vùng huyệt giống hình cái hang (cốc), vì vậy gọi là Thông Cốc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phúc Thông Cốc. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Thông Cốc: Huyệt thứ 20 của kinh Thận. Huyệt giao hội với Xung … Xem tiếp

Huyệt Hồn Môn

Hồn Môn Tên Huyệt: Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với Can (Can Du), theo YHCT, ‘Can tàng Hồn’, huyệt này được coi là nơi (cửa = môn) để hồn ra vào, vì vậy gọi là Hồn Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 47 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 3 thốn, cách Can Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ chậu-sườn-ngực, cơ gian sườn 9 rồi vào phổi. Thần kinh … Xem tiếp

Huyệt Quan Nguyên Du

Mục lục Quan Nguyên Du Tên Huyệt Quan Nguyên Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Quan Nguyên Du: Vị Trí Huyệt Quan Nguyên Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Quan Nguyên Du: Chủ Trị Huyệt Quan Nguyên Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Quan Nguyên Du: Quan Nguyên Du Tên Huyệt Quan Nguyên Du: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào huyệt Quan Nguyên, vì vậy gọi là Quan Nguyên Du. Tên Khác: Đại Trung Cực. Xuất Xứ: Thánh Huệ Phương. Đặc Tính Huyệt Quan Nguyên Du: … Xem tiếp

Huyệt Thông Thiên

Thông Thiên Tên Huyệt: Thông = thông suốt, Thiên = vùng đầu. Huyệt là nơi khí của kinh Bàng Quang thông suốt với huyệt Bá Hội ở vùng đầu, trị các bệnh ở mũi, mũi liên hệ với hệ hô hấp, làm cho nó thông với thiên, vì vậy gọi là Thông Thiên (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thiên Cữu, Thiên Nhật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của kinh Bàng Quang. 1 trong nhóm huyệt ‘Đầu Thượng Ngũ Hàng’. Vị Trí huyệt: Ngay sau … Xem tiếp

Huyệt Dưỡng Lão

Dưỡng Lão Tên Huyệt: Người già thường bị mắt mờ, các khớp không thông lợi. Huyệt này có tác dụng minh mục, thư cân, vì vậy gọi là Dưỡng Lão (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Tiểu Trường. Huyệt Khích, châm trong những rối loạn khí Tiểu Trường, gây ra do ngưng tuần hoàn. Vị Trí huyệt: Co khuỷ tay với lòng bàn tay đặt vào ngực, huyệt ở chỗ mỏm trâm xương trụ, từ huyệt Dương Cốc đo lên … Xem tiếp

Huyệt Khí Xung

Khí Xung Tên Huyệt: Khí = năng lượng cần thiết cho sự sống, ý chỉ kinh khí chảy vào các kinh. Xung = đẩy mạnh lên hoặc xuống. Huyệt ở vùng háng, nơi kinh khí của kinh Vị và mạch Xung đi lên, vì vậy, gọi là Khí Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Hy, Dương Thỉ, Khí Nhai, Khí Vệ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 39 của kinh Vị. Huyệt quan trọng của Mạch Xung. Huyệt Tả n khí lên trên. Vị Trí … Xem tiếp

Huyệt Thủy Đột

Thuỷ Đột Tên Huyệt: Thủy chỉ thủy cốc, ẩm thực; Đột = ống. Thức ăn uống theo đường đó màvào cơ thể, vì vậy gọi là Thủy Đột (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thuỷ Môn, Thuỷ Thiên. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 10 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Tại bờ trước cơ ức – đòn – chũm, giữa huyệt Nhân Nghênh (Vị 9) và Khí Xá (Vị 11), dưới sụn giáp trạng. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trước cơ ức-đòn-chũm, khe giữa các … Xem tiếp

Huyệt Thiên Lịch

Thiên Lịch Tên Huyệt: Thiên = lệch về 1 bên; Lịch = đi ngang qua. Kinh Biệt của thủ Dương Minh Đại Trường nổi lên từ huyệt này và hơi đi lệch sang 1 bên để nối với kinh thủ Thái Âm Phế, vì vậy, gọi là Thiên Lịch (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10) Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Đại Trường. Lạc huyệt của kinh Đại Trường. Châm trong trường hợp mạch Lạc Dọc thực. Châm phối hợp với huyệt Nguyên của … Xem tiếp