Huyệt Hậu đỉnh

Hậu đỉnh Tên Huyệt: Huyệt ở phía sau (hậu) đỉnh đầu (đỉnh) vì vậy gọi là Hậu Đỉnh. Tên Khác: Hậu Đảnh, Hậu Đính. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của mạch Đốc. Vị Trí: Tại giữa huyệt Cường Gian và huyệt Bá Hội, sau Bá Hội 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân sọ, dưới cân sọ là xương sọ. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh C3. Chủ Trị: Trị đầu đau, điên cuồng, kinh giật, choáng váng. Phối … Xem tiếp

Huyệt Cưu vĩ

Cưu vĩ Tên Huyệt: Đỉnh xương ức giống như đuôi con chim ban cưu, huyệt ở tại vị trí này, vì vậy gọi là Cưu Vĩ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hạt Cán, Vĩ Ế. Xuất Xứ: Thiên ‘Cửu Châm Thập Nhị Nguyên’ (Linh Khu.1) Đặc Tính: + Huyệt thứ 15 của mạch Nhâm. + Huyệt lạc nối với mạch Đốc. Vị Trí: Ở sát đầu mũi ức, chỗ đầu trên của đường trắng, dưới mũi ức 0, 5 thốn. Giải Phẫu: Huyệt ở sát đầu mũi ức, chỗ … Xem tiếp

Huyệt Huyền Chung

Huyền Chung Tên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân nhỏ (phỉ cốt), nơi cơ dài và cơ ngắn tạo thành chỗ lõm, như là nơi kết thúc (tuyệt), vì vậy gọi là Tuyệt Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tuyệt Cốt, Tủy Hội. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 39 của kinh Đởm. Huyệt Hội của tủy. Huyệt Lạc của 3 kinh Dương ở chân (Bàng quang, Đởm và Vị). Vị Trí huyệt: Trên đỉnh mắt cá ngoài 3 thốn, giữa bờ sau xương mác và … Xem tiếp

Huyệt Thừa Linh

Thừa Linh Tên Huyệt: Thừa: tiếp nhận. Linh = Thần linh. Huyệt ở vùng đầu, nơi tiếp nhận Thần linh, và trị bệnh vùng đầu, vì vậy gọi là Thừa Linh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 18 của kinh Đởm. Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí huyệt: Sau huyệt Chính Dinh 1, 5 thốn, trên đường nối huyệt Đầu Lâm Khấp (Đ.15) và Phong Trì (Đ.20) . Giải Phẫu: Dưới da là cân sọ, xương đỉnh sọ. Da vùng huyệt … Xem tiếp

Huyệt Giác Tôn

Giác Tôn Tên Huyệt: Giác = góc trên tai; Tôn = tôn lạc. Ý chỉ phần trên tai liên hệ với lạc, vì vậy gọi là Giác Tôn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (Linh khu.21). Đặc Tính: Huyệt thứ 20 của kinh Tam Tiêu. Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương và Thủ Thái Dương. Vị Trí huyệt: Gấp vành tai về phía trước, huyệt ở bờ trên loa tai, trong chân tóc nơi có cơ cử động khi há miệng nhai, dưới huyệt … Xem tiếp

Huyệt Chí Âm

Chí Âm Tên Huyệt: Đường kinh túc Thái dương Bàng Quang nối với Túc Thiếu âm Thận, huyệt Chí Âm là huyệt cuối cùng của kinh Bàng Quang, vì vậy gọi là Chí Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Chí Âm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 67 của kinh Bàng Quang. Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. Huyệt Bổ của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Ở bờ ngoài ngón út, cách góc chân móng 0, 2 thốn, trên đường tiếp giáp da … Xem tiếp

Huyệt Dương Cương

Dương Cương Tên Huyệt: Dương = Lục phủ. Cương = Thống lãnh. Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với huyệt Đởm Du, là bối du huyệt của lục phủ, vì vậy gọi là Dương Cương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 48 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai sống lưng 10, đo ngang ra 3 thốn, cách Đởm Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-ngực, cơ gian … Xem tiếp

Huyệt Tiểu Trường Du

Mục lục Tiểu Trường Du Tên Huyệt Tiểu Trường Du: Đặc Tính Huyệt Tiểu Trường Du: Vị Trí Huyệt Tiểu Trường Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Tiểu Trường Du: Chủ Trị Huyệt Tiểu Trường Du Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Tiểu Trường Du: Ghi Chú: Tiểu Trường Du Tên Huyệt Tiểu Trường Du: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Tiểu Trường, vì vậy gọi là Tiểu Trường Du. Xuất Xứ: Sách Mạch Kinh. Đặc Tính Huyệt Tiểu Trường Du: Huyệt thứ 27 của kinh … Xem tiếp

Huyệt Lạc Khước

Lạc Khước Tên Huyệt: Lạc = sợi tơ, ý chỉ sự liên kết. ‘Khước’ chỉ sự bỏ đi mà không hoàn lại. Huyệt là nơi mạch khí theo đó nhập vào não mà không xuất ra, vì vậy gọi là Lạc Khước (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cường Dương, Lạc Khích, Não Cái. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của kinh Bàng Quang. 1 trong nhóm huyệt ‘Đầu Thượng Ngũ Hàng’. Vị Trí huyệt: Ngay sau huyệt Thông Thiên 1, 5 thốn, cách tuyến giữa … Xem tiếp

Huyệt Chi Chính

Chi Chính Tên Huyệt: Chi ở đây là lạc mạch; Chính = Kinh chính, tức là kinh Tiểu Trường. Chi Chiùnh là Lạc Huyệt của kinh Tiểu Trường, nơi lạc mạch tách ra để nhập vào kinh thủ Thiếu Âm Tâm kinh, vì vậy gọi là Chi Chính (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chi Chánh. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’(Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của kinh Tiểu Trường. Huyệt Lạc của kinh Tiểu Trường. Huyệt kiểm soát phần sâu của kinh Tiểu Trường (theo thiên ‘Tạp Bệnh’ … Xem tiếp

Huyệt Bể Quan

Bể Quan Tên Huyệt: Khớp háng (bễ) khi chuyển động, tạo thành khe (quan). Huyệt ở tại thẳng trên khớp này, vì vậy gọi là Bễ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 31 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Trong vùng phễu đùi (scarpa), nơi gặp nhau của đường kẻ ngang qua xương mu và đường thẳng qua gai chậu trước trên, nơi bờ trong cơ may và cơ căng cân đùi, trên lằn gối chân 13 thốn, ngang huyệt … Xem tiếp

Huyệt Khí Xá

Khí Xá Tên Huyệt: Khí: hơi thở, hô hấp, Xá: nơi chứa. Huyệt ở gần họng là nơi khí lưu thông ra vào, vì vậy gọi là Khí Xá (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: ở đáy cổ, ngay chỗ lõm sát bờ trên xương đòn, khe giữa bó ức và bó đòn cơ ức – đòn – chũm. Hoặc giao điểm từ huyệt Nhân Nghênh (Vị 9) kéo thẳng xuống và huyệt Thiên Đột (Nh.22) … Xem tiếp

Huyệt Ôn Lưu

Ôn Lưu Tên Huyệt: Ôn = dương khí, Lưu = lưu thông. Huyệt là nơi dương khí lưu thông, vì vậy gọi là Ôn Lưu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nghịch Chú, Ôn Lựu, Sà Đầu . Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của kinh Đại Trường. Huyệt Khíchcủa đường kinh Đại Trường, dùng trong trường hợp kinh khí của Đại Trường bị ngưng trệ, không vận hành được. Vị Trí huyệt: Chỗ nổi lên trên xương quay khi bàn tay nắm chặt lại, nằm … Xem tiếp

Huyệt Đại Đôn

Đại Đôn Tên Huyệt: Huyệt ở góc móng chân (móng dầy = đôn) cái (ngón to = đại) vì vậy gọi là Đại Đôn. Tên Khác: Đại Chỉ Giáp Hạ Đại Thuận, Thủy Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 1 của kinh Can. Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. Vị Trí huyệt: Tại đốt thứ nhất ngón chân cái, cách bờ ngoài gốc móng khoảng 0, 1 thốn (0, 2cm). Giải Phẫu: Dưới da là chỗ bám của gân cơ duỗi dài riêng ngón chân … Xem tiếp

Huyệt Hoang Du

Mục lục Hoang Du Tên Huyệt Hoang Du: Đặc Tính Hoang Du: Vị Trí huyệtHoang Du : Giải Phẫu: Tác DụngHoang Du : Chủ TrịHoang Du : Phối Huyệt: Hoang Du Tên Huyệt Hoang Du: Hoang chỉ phúc mạc. Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với rốn, rốn được coi là hoang mạc chi du, vì vậy gọi là Hoang Du (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Hoang Du: Huyệt thứ 16 của kinh Thận. Huyệt giao hội với Xung Mạch. Vị Trí huyệtHoang Du … Xem tiếp