Huyệt Đồng Tử Liêu

Đồng Tử Liêu Tên Huyệt: Huyệt nằm ở bên cạnh (liêu) con ngươi (đồng tử) vì vậy gọi là Đồng Tử Liêu. Tên Khác: Hậu Khúc, Ngư Vĩ , Thạch Khúc, Thái Dương, Tiền Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 1 của kinh Đởm. Nhận hai mạch phụ từ kinh chính Thủ Thiếu Dương và Thủ Thái Dương. Vị Trí huyệt: Cách góc ngoài mắt 0, 5 thốn, chỗ lõm sát ngoài đường khớp của mỏm ngoài ổ mắt. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài … Xem tiếp

Huyệt Dương Trì

Dương Trì Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm, giống hình cái ao (tù) ở mu cổ tay (mặt ngoài = Dương) vì vậy gọi là Dương Trì. Tên Khác: Biệt Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Tam Tiêu. Huyệt Nguyên. Châm đặc biệt trong trường hợp khát nước, cổ tay đau âm ỉ. 1 trong 14 Yếu Huyệt để điều chỉnh hạ tiêu (Châm Cứu Chân Tủy). Vị Trí huyệt: Ở chỗ lõm trên lằn ngang khớp xương cổ tay, khe … Xem tiếp

Huyệt Hoang Môn

Hoang Môn Tên Huyệt: Tam tiêu xung khí lên hoang mộ. Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với huyệt Tam Tiêu Du mà Tam tiêu là cửa (môn) để vận chuyển khí vào, vì vậy gọi là Hoang Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 51 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai sống thắt lưng 1, đo ngang ra 3 thốn, cách Tam Tiêu Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ lưng to, cơ răng cưa … Xem tiếp

Huyệt Thứ Liêu

Mục lục Thứ Liêu Tên Huyệt Thứ Liêu: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thứ Liêu: Vị Trí Huyệt Thứ Liêu: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Thứ Liêu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thứ Liêu: Ghi Chú: Thứ Liêu Tên Huyệt Thứ Liêu: Huyệt ở gần (liêu) kế (thứ) đầu tiên xương cùng, hoặc ở xương cùng thứ 2 (second – dexième), vì vậy gọi là Thứ Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Thứ Liêu: Huyệt thứ 32 của kinh Bàng Quang. Huyệt đặc hiệu dùng cứu … Xem tiếp

Huyệt Phong Môn

Mục lục Phong Môn Tên Huyệt Phong Môn: Xuất Xứ Huyệt Phong Môn: Đặc Tính Huyệt Phong Môn Vị Trí Huyệt Phong Môn: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Phong Môn: Chủ Trị Huyệt Phong Môn: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Phong Môn: Ghi Chú: Tham Khảo: Phong Môn Tên Huyệt Phong Môn: Người xưa cho rằng phong khí (phong) thường xâm nhập vào cơ thể qua huyệt này (như cái cửa = môn), vì vậy gọi là Phong Môn. Tên Khác: Bối Du, Nhiệt Phủ Xuất Xứ Huyệt Phong … Xem tiếp

Huyệt Thiên Tông

Mục lục Thiên Tông Tên Huyệt Thiên Tông: Đặc Tính Huyệt Thiên Tông: Vị Trí Huyệt Thiên Tông Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thiên Tông Chủ Trị Huyệt Thiên Tông Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thiên Tông Thiên Tông Tên Huyệt Thiên Tông: Thiên = trời, chỉ phần ở trên cao. Tông = gốc. Huyệt ở giữa vùng giáp ranh gốc của bả vai, vì vậy gọi là Thiên Tông (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Thiên Tông: Huyệt thứ 11 của kinh … Xem tiếp

Huyệt Túc Tam Lý Vị trí, tác dụng, ở đâu

Túc Tam Lý Tên Huyệt Túc Tam Lý: Tên hyệt này có thể hiểu qua 2 cách sau: Một truyền thuyết cho rằng: châm hoặc bấm huyệt Túc Tam Lý giúp cho binh lính đi bộ được hơn 3 (tam) dặm (lý) (trên 5 km) mà không bị mỏi. Một số nhà chú Giải lại cho rằng Túc Tam Lý là nơi hội của 3 phủ: Đại Trường (ở trên), Vị (ở giữa) và Tiểu Trường (ở dưới) vì vậy mới gọi là Tam Lý Huyệt ở dưới lõm khớp … Xem tiếp

Huyệt Ốc Ế

Ốc Ế Tên Huyệt: Vú giống như cái nhà (ốc); Ế chỉ giống như cái màn (ế) che nhà. Huyệt ở vùng ngực trên, giống hình cái màn che nhà, vì vậy gọi là Ốc Ế (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 15 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Ở khoảng gian sườn 2, trên đường thẳng qua đầu ngực, cách đường giữa ngực 4 thốn (ngang huyệt Tử Cung – Nh.19), nơi cơ ngực to, bờ trên cơ ngực bé. Giải Phẫu: … Xem tiếp

Huyệt Khúc Trì – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Mục lục Khúc Trì Tên Huyệt Khúc Trì: Xuất Xứ Khúc Trì: Đặc Tính Huyệt Khúc Trì Vị Trí Huyệt Khúc Trì Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Khúc Trì Chủ Trị Huyệt Khúc Trì Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Khúc Trì Tham Khảo: Khúc Trì Tên Huyệt Khúc Trì: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ Khúc Trì: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính Huyệt Khúc Trì … Xem tiếp

Huyệt Lãi câu

Lãi Câu Tên Huyệt: Lãi = con mọt đục trong thân cây. Câu = rãnh nước lõm như hình cái ao. Huyệt nằm ở vùng xương ống chân, ở chỗ lõm có hi2nh dạng như con mọt, vì vậy, gọi là Lãi câu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lây Cấu. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc, nơi xuất phát kinh Biệt Can. Vị Trí huyệt: Ở bờ sau xương chày, cách trên đỉnh mắt cá trong 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là mặt … Xem tiếp

Huyệt U Môn

Mục lục U Môn Tên Huyệt U Môn: Xuất Xứ: Đặc Tính U Môn: Vị Trí huyệt U Môn: Giải Phẫu: Chủ Trị U Môn: Phối Huyệt: Cách châm Cứu U Môn: U Môn Tên Huyệt U Môn: Vì huyệt ở Vị Trí huyệt liên hệ với u môn (ở trong bụng) nên gọi là U Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Môn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính U Môn: Huyệt thứ 21 của kinh Thận. Huyệt giao hội với Xung Mạch. Vị Trí huyệt U … Xem tiếp

Huyệt Thiếu Xung

Mục lục Thiếu Xung Tên Huyệt Thiếu Xung: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thiếu Xung: Vị Trí Huyệt Thiếu Xung: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thiếu Xung: Chủ Trị Huyệt Thiếu Xung: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thiếu Xung: Thiếu Xung Tên Huyệt Thiếu Xung: Thiếu = thiếu âm; Xung = xung yếu, ý chỉ huyệt là nơi khí huyết thịnh, vì vậy gọi là Thiếu Xung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Kinh Thỉ, Kinh Thuỷ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Thiếu Xung: Huyệt thứ … Xem tiếp

Âm Lăng Tuyền

Mục lục Âm Lăng Tuyền Tên Huyệt Âm Lăng Tuyền Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Âm Lăng Tuyền Vị Trí huyệt Giải Phẫu: Tác Dụng Tam Âm Giao: Chủ Trị Tam Âm Giao Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Âm Lăng Tuyền Tên Huyệt Âm Lăng Tuyền : Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống như con suối nhỏ = tuyền) ở dưới đầu xương chầy (giống hình cái gò mả = lăng), ở mặt trong chân (Âm) vì vậy gọi là Âm Lăng Tuyền. Tên Khác: Âm Chi Lăng … Xem tiếp

Huyệt Thần Đình

Thần Đình Tên Huyệt: Não là phủ của nguyên thần, Huyệt ở vị trí chính giữa phía trước tóc, coi như cửa của đình, vì vậy gọi là Thần Đình (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phát Tế. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 24 của mạch Đốc. + Huyệt Hội của mạch Đốc với kinh Bàng Quang. Vị Trí: Ở sau chân tóc trán 0, 5 thốn. Nơi người trán hói, lấy ở huyệt Ấn Đường thẳng lên 3, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da … Xem tiếp

Huyệt Ngọc đường

Ngọc đường Tên Huyệt: Đường = Nhà lớn; Tâm là quân, Phế là cái lọng che, quý như viên ngọc. Huyệt ở giữa 2 tạng này, vì vậy gọi là Ngọc Đường (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngọc Anh. Xuất Xứ: Nan 31 (Nan Kinh). Đặc Tính: +Huyệt thứ 18 của mạch Nhâm. + Huyệt tập trung khí của Can (Pratique De La Médicine Chinoise). Vị Trí: Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức với đường ngang qua bờ trên khớp ức – sườn 4. Giải … Xem tiếp