Huyệt Khúc Tuyền

Khúc Tuyền Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) đầu nếp gấp trong nhượng chân (giống hình đường cong = khúc) khi gấp chân, vì vậy gọi là Khúc Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của kinh Can. Huyệt Hợp, thuộc hành Thuỷ, huyệt Bổ. Vị Trí huyệt: Ở đầu trong nếp gấp nhượng chân, nơi khe giữa của bờ trước gân cơ bán mạc và cơ thẳng trong. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ bán … Xem tiếp

Huyệt Linh Khư

Mục lục Linh Khư Tên Huyệt Linh Khư: Xuất Xứ: Đặc Tính Linh Khư: Vị Trí huyệt Linh Khư: Giải Phẫu: Chủ Trị Linh Khư: Cách châm Cứu Linh Khư: Linh Khư Tên Huyệt Linh Khư: Linh chủ thần linh. Huyệt ở vùng ngực, chỗ có hình dạng giống như cái gò đất (khư), bên trong ứng với tạng Tâm, mà Tâm tàng thần, vì vậy gọi là Linh Khư (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Linh Khâu, Linh Kheo, Linh Khưu, Linh Tường. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc … Xem tiếp

Huyệt Thái Khê

Mục lục Thái Khê Tên Huyệt Thái Khê: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thái Khê: Vị Trí Huyệt Thái Khê: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thái Khê: Chủ Trị Huyệt Thái Khê: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thái Khê: Tham Khảo: Thái Khê Tên Huyệt Thái Khê: Huyệt là nơi tập trung kinh khí mạnh nhất (thái) của kinh Thận, lại nằm ở chỗ lõm giống hình cái suối (khê), vì vậy gọi là Thái Khê (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Lữ Tế, Nội Côn Lôn. Xuất Xứ: … Xem tiếp

Huyệt Xung Môn

Mục lục Xung Môn Tên Huyệt Xung Môn Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Xung Môn Vị Trí Huyệt Xung Môn Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Xung Môn Chủ Trị Huyệt Xung Môn Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Xung Môn Tên Huyệt Xung Môn : Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinh khí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến vùng bụng thì chạm nhau (xung) ở môn hộ, vì vậy gọi là Xung Môn (Trung … Xem tiếp

Trung Phủ – Huyệt vị, vị trí, cách xác định, ở đâu

Trung Phủ Tên Huyệt: Phủ chỉ nơi kinh khí hội tụ. Huyệt là nơi hội tụ mạch khí của kinh Phế. Giữa ngực là nơi thần khí của Phế hội tụ, vì vậy gọi là Trung Phủ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Phủ Trung Du, Ưng Du, Ưng Trung Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 1 của kinh Phế. Huyệt Mộ nơi khí tạng Phế đến. Huyệt Hội với Túc Thái Âm Tỳ. Huyệt để tả Dương ở ngực (Nhiệt tà): phối hợp … Xem tiếp

Huyệt Đoài Đoan

Đoài Đoan Tên Huyệt: Đoài = miệng; Đoan = thẳng. Huyệt ở ngay chính (đoan) giữa miệng (đoan) và nhân trung, vì vậy gọi là Đoài Đoan (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 27 của mạch Đốc. Vị Trí: Ở chỗ nhọn của môi trên, ngay dưới rãnh nhân trung, chỗ tiếp giáp giữa da và niêm mạc môi trên. Giải Phẫu: Dưới da là niêm mạc môi và bờ dưới các cơ vòng môi trên. … Xem tiếp

Huyệt Toàn cơ

Toàn cơ Tên Huyệt: Toàn Cơ là trời của chòm sao, các sao khác vây quanh. Phế giống như trời của các tạng, mà lại ở giữa, có tác dụng tuyên thông Phế khí, vì vậy gọi là Toàn Cơ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Triền Cơ, Triển Cơ, Truyền Cơ, Tuyền Cơ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 21 của mạch Nhâm. Vị Trí: Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua bờ trên khớp ức – sườn thứ … Xem tiếp

Huyệt Hội âm – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Hội âm Tên Huyệt: Hội = họp lại. Âm ý chỉ bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn. Huyệt nằm ở giữa bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn, được coi là phần âm của cơ thể và cũng là nơi khởi đầu của mạch Xung, Nhâm và Đốc. Huyệt cũng là nơi hội của các kinh âm, vì vậy, gọi là Hội Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bình Ế, Hạ Âm Biệt, Hạ Cực, Hải Để. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + … Xem tiếp

Huyệt Kinh Môn

Kinh Môn Tên Huyệt: Kinh chỉ vùng to lớn, ý chỉ cái trọng yếu. Môn chỉ môn hộ. Huyệt là Mộ huyệt của kinh Thận, trị thủy đạo không thông, mà thủy đạo là môn hộ, vì vậy gọi là Kinh Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khí Du, Khí Phủ. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 25 của kinh Đởm. Huyệt Mộ của kinh Thận. Vị Trí huyệt: Ngang vùng bụng, huyệt ở bờ dưới đầu xương sườn tự do thứ 12. Giải … Xem tiếp

Huyệt Hàm Yến

Hàm Yến Tên Huyệt: Hàm = cằm, gật đàu; Yến = duỗi ra. Huyệt ở phía dưới huyệt Đầu Duy và ở trên cơ thái dương. Khi khớp hàm chuyển động, cơ được duỗi ra, vì vậy gọi là Hàm Yến (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Thủ Thiếu Dương và Túc Dương Minh. Vị Trí huyệt: Trong chân tóc vùng thái dương, nơi có di động khi há miệng nhai, huyệt Đầu Duy (Vị … Xem tiếp

Huyệt Chi Câu

Chi Câu Tên Huyệt: Huyệt ở Vị Trí huyệt có hình dạng giống như lạch nước (câu) tách ra (chi), vì vậy gọi là Chi Câu. Tên Khác: Phi Hổ. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Tam Tiêu. Huyệt Kinh, thuộc hành Hỏa. Vị Trí huyệt: Trên lằn cổ tay 3 thốn, giữa khe xương trụ và xương quay, trên huyệt Ngoại Quan 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa các cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi dài … Xem tiếp

Huyệt Bào Hoang

Bào Hoang Tên Huyệt: Bào chỉ Bàng Quang. Hoang = màng bọc Bàng Quang. Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với Bàng Quang Du vì vậy gọi là Bào Hoang (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 53 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Tại điểm gặp nhau của đường ngang qua đầu mỏm gai đốt sống cùng 2, cách mạch Đốc 3 thốn, cách Khí Hải Du 1, 5 thốn, nơi cơ mông to. Giải Phẫu: Dưới da là cơ mông to, … Xem tiếp

Huyệt Hạ Liêu

Mục lục Hạ Liêu Tên Huyệt Hạ Liêu: Đặc Tính Huyệt Hạ Liêu: Vị Trí Huyệt Hạ Liêu: Giải Phẫu: Chủ trị Huyệt Hạ Liêu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Hạ Liêu: Hạ Liêu Tên Huyệt Hạ Liêu: Huyệt ở gần (liêu) phía dưới (hạ) xương cùng, vì vậy gọi là Hạ Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Hạ Liêu: Huyệt thứ 34 của kinh Bàng Quang. 1 trong Bát Liêu huyệt. Vị Trí Huyệt Hạ Liêu: Nơi lỗ xương thiêng 4, ngang huyệt Bạch Hoàn … Xem tiếp

Huyệt Quyết Âm Du

Mục lục Quyết Âm Du Tên Huyệt Quyết Âm Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Quyết Âm Du: Vị Trí Huyệt Quyết Âm Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Quyết Âm Du: Chủ Trị Huyệt Quyết Âm Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Quyết Âm Du: Ghi Chú: Tham Khảo: Quyết Âm Du Tên Huyệt Quyết Âm Du: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) kinh Quyết âm vì vậy gọi là Quyết Âm Du. Tên Khác: Khuyết Âm Du, Khuyết Du, Quyết Âm Du, Quyết Du. … Xem tiếp

Huyệt Khúc Viên

Khúc Viên Tên Huyệt: Khi co vai lên (khúc), ở sau vai (kiên), huyệt tạo thành 1 chỗ lõm giống như khu vườn (viên), vì vậy gọi là Khúc Viên. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Tiểu Trường. Vị Trí huyệt: Huyệt ở 1/3 trong bờ trên gai xương bả vai, cách huyệt Bỉnh Phong 1, 5 thốn, giữa huyệt Nhu Du (Tiểu trường.10) và gai đốt sống lưng 2. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trên gai, chỗ bám của cơ … Xem tiếp