Huyệt Trung Liêu

Mục lục Trung Liêu Tên Huyệt Trung Liêu: Đặc Tính Huyệt Trung Liêu: Vị Trí Huyệt Trung Liêu: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Trung Liêu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Trung Liêu: Trung Liêu Tên Huyệt Trung Liêu: Huyệt nằm ở gần (liêu) giữa (trung) xương cùng, vì vậy gọi là Trung Liêu. Tên Khác: Trung Khôi. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Trung Liêu: Huyệt thứ 33 của kinh Bàng Quang. Một trong Bát Liêu Huyệt (Xem thêm Thượng Liêu VII. 31). Nhận được mạch phụ … Xem tiếp

Huyệt Phế Du

Mục lục Phế Du Tên Huyệt Phế Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Phế Du: Vị Trí Huyệt Phế Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Phế Du: Chủ Trị Huyệt Phế Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Phế Du: Ghi Chú: Tham Khảo: Phế Du Tên Huyệt Phế Du: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Phế, vì vậy gọi là Phế Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (Linh khu.51). Đặc Tính Huyệt Phế Du: Huyệt thứ 13 của kinh Bàng Quang. Huyệt Bối Du của … Xem tiếp

Huyệt Bỉnh Phong

Bỉnh Phong Tên Huyệt: Vùng huyệt là nơi dễ chịu (nhận) tác động của phong khí vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh liên hệ đến phong khí, vì vậy, gọi là Bỉnh Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của kinh Tiểu Trường. Huyệt giao hội với kinh Đại Trường, Tam Tiêu và Đởm. Vị Trí huyệt: Bảo người bệnh giơ tay lên, huyệt ở chỗ lõm trên gai xương bả vai, phía thẳng với chỗ dầy nhất của gai xương … Xem tiếp

Huyệt Thượng Cự Hư

Thượng Cự Hư Tên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân, nơi có chỗ trũng (hư) lớn (cự), vì vậy gọi là Thượng Cự Hư để so sánh với Hạ Cự Hư (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cự Hư Thượng Liêm, Túc Chi Thượng Liêm. Xuất Xứ: Thiên Kim Dực. Đặc Tính: Huyệt thứ 37 của kinh Vị. Huyệt Hợp ở dưới của Đại Trường. Châm trong các bệnh về Đại Trường (Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (Linh khu. 4). Vị Trí huyệt: Dưới mắt gối ngoài (Độc … Xem tiếp

Huyệt Ưng Song

Ưng Song Tên Huyệt: Ưng chỉ vùng ngực; Song chỉ khổng khiếu (huyệt). Huyệt ở phía trên vú (ngực), vì vậy gọi là Ưng Song (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất. Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Ở khoảng gian sườn 3, trên đường thẳng qua đầu ngực, cách đường giữa ngực 4 thốn (ngang h.Ngọc Đường – Nh.18), nơi cơ ngực to. Giải Phẫu: Dưới da là cơ ngực to, cơ ngực bé, các cơ gian sườn 3, bờ trên xương sườn … Xem tiếp

Huyệt Trửu Liêu

Trửu Liêu Tên Huyệt: Huyệt ở sát (liêu) lồi cầu xương cánh tay (khuỷ tay = trữu) vì vậy gọi là Trữu Liêu. Tên Khác: Chẫu Liêu, Trẫu Liêu, Trửu Liêu, Trữu Tiêm, Trửu Tiêm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tinh: Huyệt thứ 12 của kinh Đại Trường. Vị Trí huyệt: Từ huyệt Khúc Trì (Đại trường.11) đo xiên lên ra ngoài 01 thốn, ở bờ ngoài đầu xương cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là rãnh giữa cơ 3 đầu cánh tay (phần rộng ngoài) và chỗ bám … Xem tiếp

Huyệt Trung Đô

Trung Đô Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) rãnh nhỏ xương chầy (coi như 1 khu = đô), vì vậy gọi là Trung Đô (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thái Âm, Trung Khích. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Can. Huyệt Khích, châm khi có rối loạn khí của Can. Vị Trí huyệt: Ở bờ sau xương chày, trên mắt cá trong 7 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là mặt trên-trong của xương chày. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần … Xem tiếp

Huyệt Bộ Lang

Mục lục Bộ Lang Tên Huyệt Bộ Lang: Xuất Xứ: Đặc Tính Bộ Lang: Vị Trí huyệt Bộ Lang: Giải Phẫu: Chủ Trị Bộ Lang: Phối Huyệt Bộ Lang: Cách châm Cứu Bộ Lang: Bộ Lang Tên Huyệt Bộ Lang: Vùng 2 bên ngực ví như 2 hành lang (lang), đường kinh Thận vận hành (bộ) ngang qua ngực, vì vậy gọi là Bộ Lang (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Bộ Lang: Huyệt thứ 22 của kinh Thận. Huyệt nhận được mạch phụ của … Xem tiếp

Huyệt Dũng Tuyền

Mục lục Huyệt Dũng Tuyền Tên Huyệt Dũng Tuyền: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Dũng Tuyền: Vị Trí Huyệt Dũng Tuyền: Tác Dụng Huyệt Dũng Tuyền: Chủ Trị Huyệt Dũng Tuyền: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Dũng Tuyền: Tham Khảo: Huyệt Dũng Tuyền Tên Huyệt Dũng Tuyền: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu … Xem tiếp

Huyệt Huyết Hải

Mục lục Huyết Hải Tên Huyệt Huyết Hải Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Huyết Hải Vị Trí Huyệt Huyết Hải Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Huyết Hải Chủ Trị Huyệt Huyết Hải: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Huyết Hải Tên Huyệt Huyết Hải Huyệt được coi là nơi chứa (bể) huyết, vì vậy gọi là Huyết Hải . Tên Khác: Bách Trùng Oa, Bách Trùng Sào, Huyết Khích. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Huyết Hải : Huyệt thứ 10 của kinh Tỳ. Vị Trí Huyệt … Xem tiếp

Huyệt trong châm cứu

ĐỊNH NGHĨA HUYỆT Theo sách Linh khu thiên Cửu châm thập nhị nguyên: “Huyệt là nơi thần khí hoạt động vào – ra; nó được phân bố khắp phần ngoài cơ thể”. Có thể định nghĩa huyệt là nơi khí của tạng phủ, của kinh lạc, của cân cơ xương khớp tụ lại, tỏa ra ở phần ngoài cơ thể. Nói cách khác, huyệt là nơi tập trung cơ năng hoạt động của mỗi một tạng phủ, kinh lạc…., nằm ở một vị trí cố định nào đó trên cơ … Xem tiếp

Huyệt tố liêu

TỐ LIÊU Tên Huyệt: Tố = sắc trắng; Liêu = khe huyệt. Huyệt ở chỗ không có khe huyệt gì cả, vì vậy gọi là Tố Liêu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chuẩn Đầu, Diện Chính, Diện Vương, Tỷ Chuẩn, Tỷ Tiêm, Tỵ Chuẩn, Tỵ Tiêm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 25 của mạch Đốc. Vị Trí: Ở cuối (chỗ đầu nhọn) của sống mũi. Giải Phẫu: Dưới da là ngành ngang sụn cánh mũi, chỗ tiếp khớp của góc dưới-trước sụn lá mía và … Xem tiếp

Huyệt Tử cung

Tử cung Tên Huyệt: Tử Cung = Tử Cấm Cung là nơi bệ ngồi của Thiên Đế. Huyệt ở vị trí ứng với tạng Tâm, Tâm là quân chủ, ý chỉ là nơi Tâm thần cư ngụ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của mạch Nhâm. Vị Trí: Ở điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức và đường ngang qua giữa 2 khớp ức – sườn 4. Giải Phẫu: Dưới da là xương ức. Da vùng huyệt chi phối bởi … Xem tiếp

Huyệt Hiệp Khê

Hiệp Khê Tên Huyệt: Huyệt ở khe (giống hình cái suối = khê) nơi ngón chân 4 và 5 giao nhau (họp lại = hiệp), vì vậy gọi là Hiệp Khê (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 43 của kinh Đởm. Huyệt Vinh, thuộc hành Thủy, huyệt Bổ. Vị Trí huyệt: Khe giữa xương bàn chân ngón thứ 4 và 5, huyệt nằm ở đầu kẽ giữa 2 ngón chân, phía trên mu chân. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa … Xem tiếp

Huyệt Triếp Cân

Triếp Cân Tên Huyệt: Huyệt ở 2 bên gân lớn của sườn giống như cái xe nối vào (Triếp) gân, vì vậy gọi là Triếp Cân (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tiếp Cân, Trấp Cân. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 23 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Túc Thái Dương. Vị Trí huyệt: Trước huyệt Uyên Dịch 1 thốn, ngang giữa xương sườn thứ 5. Giải Phẫu: Dưới da là chỗ bám của cơ răng cưa to, bờ dưới cơ ngực to, các cơ … Xem tiếp