Huyệt Điều Khẩu

Điều Khẩu Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm giống hình cái miệng (khẩu) nhỏ (điều), vì vậy gọi là Điều Khẩu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tiền Thừa Sơn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 38 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Ở giữa đoạn nối huyệt Độc Tỵ và Giải Khê, cách dưới mắt gối ngoài 8 thốn, ngay dưới Thượng Cự Hư 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ cẳng chân trước và cơ duỗi chung các ngón chân, vào … Xem tiếp

Huyệt Nhũ Trung

Nhũ Trung Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) vú (nhũ), vì vậy gọi là Nhũ Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 17 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: ở khoảng gian sườn 4, ngay đầu vú. Giải Phẫu: Dưới đầu vú là chùm tuyến vú, sau chùm tuyến vú là cơ ngực to, cơ ngực bé, các cơ gian sườn 4. Thần kinh vận động cơ là dây thần kinh ngực to, dây thần kinh ngực bé và dây thần kinh gian sườn 4. Da vùng … Xem tiếp

Huyệt Tý Nhu

Tý Nhu Tên Huyệt Tý Nhu: Tên huyệt này có thể hiểu theo hai cách: a- Vì huyệt nằm ở vùng thịt mềm (nhu) của cánh tay (tý) vì vậy gọi là Tý Nhu (Đại trường.14) (Trung Y Cương Mục). Bản dịch Anh và Pháp theo ý này. b- Vì huyệt có tác dụng châm trị cánh tay (tý) bị mềm yếu (nhu), không có sức (Châm Cứu Học Từ Điển), vì vậy gọi là Tý Nhu. Tên Khác: Bối Nhu, Bối Nao, Đầu Xung, Hạng Xung, Tý Nao. Xuất … Xem tiếp

Huyệt Tất Quan – vị trí, tác dụng, ở đâu

Tất Quan Tên Huyệt: Huyệt ở phía trước dưới (như cửa ải = quan) của đầu gối (tất) vì vậy gọi là Tất Quan. Tên Khác: Tất Dương Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 7 của kinh Can. Vị Trí huyệt: Ở bờ sau dưới lồi cầu trong xương chầy, ngang huyệt Âm Lăng Tuyền (Tỳ 9), cách sau 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là phần trên cơ sinh đôi trong, cơ kheo, chỗ bám của gân cơ bán mạc vào mặt sau xương chầy. … Xem tiếp

Huyệt Thần Phong

Mục lục Thần Phong Tên Huyệt Thần Phong: Xuất Xứ: Đặc Tính Thần Phong: Vị Trí huyệt Thần Phong: Giải Phẫu: Chủ Trị Thần Phong: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Thần Phong: Thần Phong Tên Huyệt Thần Phong: Vì Tâm có tương quan với thần; Phong chỉ rằng thuộc về khu vực. Huyệt ở vùng ngực, gần tạng Tâm, vì vậy gọi là Thần Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Thần Phong: Huyệt thứ 23 của kinh Thận. Huyệt nhận được mạch phụ của … Xem tiếp

Huyệt Nhiên Cốc

Mục lục Nhiên Cốc Tên Huyệt Nhiên Cốc: Xuất Xứ Huyệt Nhiên Cốc Đặc Tính Huyệt Nhiên Cốc Vị Trí Huyệt Nhiên Cốc Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Nhiên Cốc: Chủ Trị Huyệt Nhiên Cốc Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Nhiên Cốc Tham Khảo: Nhiên Cốc Tên Huyệt Nhiên Cốc: Nhiên = Nhiên cốt (xương thuyền ). Huyệt ở chỗ lõm giống hình cái hang (cốc) ở nhiên cốt, vì vậy gọi là Nhiên Cốc. Tên Khác: Long Tuyền, Long Uyên, Nhiên Cốt. Xuất Xứ Huyệt Nhiên Cốc : … Xem tiếp

Huyệt Cơ Môn

Mục lục Cơ Môn Tên Huyệt Cơ Môn: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Cơ Môn Vị Trí Huyệt Cơ Môn Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Cơ Môn: Chủ Trị Huyệt Cơ Môn: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Cơ Môn Tên Huyệt Cơ Môn: Ngồi thõng 2 chân, giống hình cái cơ để hốt rác. Huyệt ở vùng đùi, giống hình cái ky (cơ) vì vậy gọi là Cơ Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Cơ Môn : Huyệt thứ 11 của … Xem tiếp

Huyệt Bách Hội

Mục lục Bách Hội Tên Huyệt: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí: Giải Phẫu: Tác Dụng: Phối Huyệt: Châm Cứu: Ghi Chú: Bách Hội Tên Huyệt: Huyệt là nơi các (nhiều = bách) các đường kinh Dương họp lại (hội) vì vậy gọi là Bách Hội. Vị trí huyệt bách hội Tên Khác: Bách Hội, Duy Hội, Điên Thượng, Nê Hoàn Cung, Qủy Môn, Tam Dương, Tam Dương Ngũ Hội, Thiên Mãn, Thiên Sơn. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 20 của mạch Đốc. + Huyệt … Xem tiếp

Huyệt Nhân trung nằm ở đâu (sâu)

Mục lục Nhân trung Tên Huyệt Nhân trung: Xuất Xứ Nhân trung: Đặc Tính Nhân trung Vị Trí Nhân trung: Giải Phẫu: Tác Dụng Nhân trung: Chủ Trị Nhân trung: Phối Huyệt: Châm Cứu huyệt Nhân trung: Tham Khảo: Nhân trung Tên Huyệt Nhân trung: Theo các sách xưa, môi trên được gọi là Nhân trung (Giáp Ất Kinh), Huyệt nằm ở vùng rãnh mũi – môi nên gọi là Nhân Trung hoặc Thuỷ Câu. Tên Khác: Qủy Cung, Qủy Khách Sảnh, Qủy Thị, Thủy Câu. Xuất Xứ Nhân trung: … Xem tiếp

Huyệt Hoa cái

Hoa cái Tên Huyệt: Hoa = vật trang trí. Cái = cái lọng (dù) che. Phế được coi là lọng che của ngũ tạng. Ngày xưa, hoa cái là cái lọng dùng để che trên xe của vua khi vua đi du hành. Tâm được ví như vua (quân) trong số các tạng phủ, được Phế che chở như cái lọng. Huyệt cũng có tác dụng giúp Phế khí được giáng xuống, làm giảm bớt khó thở (hen suyễn), vì vậy gọi là Hoa Cái (Trung Y Cương Mục). Xuất … Xem tiếp

Huyệt Túc Khiếu Âm

Túc Khiếu Âm Tên Huyệt: Huyệt ứng với huyệt Đầu Khiếu Âm, vì vậy gọi là Túc Khiếu Âm (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khiếu Âm (Tư Sinh Kinh). Xuất Xứ:Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu. 2) Đặc Tính: Huyệt thứ 44 của kinh Đởm. Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim, huyệt giao hội với Đới Mạch. Vị Trí huyệt: Bên ngoài ngón chân thứ 4, cách góc móng chân chừng 0, 1 thốn. Huyệt trên đường tiếp giáp da gan chân – mu chân. Giải Phẫu: Dưới huyệt là xương … Xem tiếp

Huyệt Nhật Nguyệt

Nhật Nguyệt Tên Huyệt: Nhật Nguyệt là Mộ Huyệt của kinh Đởm, Đởm giữ chức quan trung chính, chủ về quyết đoán, làm cho mọi sự được sáng tỏ. Mặt trời, mặt trăng cũng làm cho mọi sự được sáng, vì vậy gọi là huyệt Nhật Nguyệt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đởm Mạc, Đởm Mộ, Thần Quang. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 24 của kinh Đởm. Huyệt Mộ của kinh Túc Thiếu Dương Đởm. Huyệt hội với Dương Duy Mạch và kinh … Xem tiếp

Huyệt Thính Hội

Thính Hội Tên Huyệt: hính = nghe. Hội = tụ lại. Huyệt ở phía trước tai, có tác dụng trị tai nghe không rõ, làm cho âm thanh tụ lại để nghe cho rõ, vì vậy, gọi là Thính Hội (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hậu Hà, Hậu Quang, Nhĩ Môn, Thính Hà. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 2 của kinh Đởm. Vị Trí huyệt: Phía trước rãnh bình tai, ở chỗ lõm khi há miệng, bờ sau tuyến mang tai, dưới huyệt Thính Cung … Xem tiếp

Huyệt Ngoại Quan

Mục lục Ngoại Quan Tên Huyệt Ngoại Quan: Đặc Tính Huyệt Ngoại Quan: Vị Trí Huyệt Ngoại Quan: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Ngoại Quan: Chủ Trị Huyệt Ngoại Quan: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Ngoại Quan: Tham Khảo: Ngoại Quan Tên Huyệt Ngoại Quan: Huyệt ở phía ngoài so với huyệt Nội Quan, vì vậy gọi là Ngoại Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính Huyệt Ngoại Quan: Huyệt thứ 5 của kinh Tam Tiêu. Huyệt Lạc. 1 trong Bát Hội … Xem tiếp

Huyệt Chí Thất – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Chí Thất Tên Huyệt: Huyệt ở ngang với Thận (Thận Du), theo YHCT, ‘Thận chủ Ý Chí’, huyệt được coi là nơi chứa ý chí vì vậy gọi là Chí Thất, theo YHCT ‘Thận tàng Tinh’ vì vậy huyệt này cũng được gọi là Tinh Cung (nhà chứa tinh). Tên Khác: Chí Đường, Tinh Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 52 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai sống thắt lưng 2, ngang ra 3 thốn, cách Thận Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: … Xem tiếp