Huyệt Địa Ngũ Hội

Địa Ngũ Hội Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị ngón chân thứ 5 không thể chạm đất được, vì vậy gọi là Địa Ngũ Hội (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Tên Khác: Địa Ngũ. Đặc Tính: Huyệt thứ 42 của kinh Đởm. Vị Trí huyệt: Ở trong khoảng gian đốt xương bàn chân thứ 4 và 5, chỗ lõm trước gân cơ duỗi ngón út và cơ duỗi chung các ngón chân, cách huyệt Túc Lâm Khấp 0, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là … Xem tiếp

Huyệt Uyên Dịch

Uyên Dịch Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (uyên) ở dưới nách (dịch) vì vậy gọi là Uyên Dịch. Tên Khác: Dịch Môn, Tuyền Dịch. Xuất Xứ: Thiên ‘Ung Thư’ (Linh khu.81). Đặc Tính: Huyệt thứ 22 của kinh Đởm. Huyệt giao hội 3 kinh Cân Âm ở tay, nơi nhập của kinh Biệt Tâm, Phế, Tâm bào. Vị Trí huyệt: Dưới nếp nách trước 3 thốn, ở khoảng gian sườn 4, bờ trước cơ lưng to. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trước cơ lưng to, cơ răng cưa … Xem tiếp

Huyệt Thượng Liêu

Mục lục Thượng Liêu Tên Huyệt Thượng Liêu: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thượng Liêu: Vị Trí Huyệt Thượng Liêu Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Thượng Liêu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thượng Liêu: Tham Khảo: Thượng Liêu Tên Huyệt Thượng Liêu: Trong số 8 huyệt ở xương cùng thì huyệt ở gần (liêu), phía trên (thượng), của xương cùng, vì vậy gọi là Thượng Liêu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Thượng Liêu: Huyệt thứ 31 của kinh Bàng Quang. Lạc huyệt của Túc Thái Dương … Xem tiếp

Huyệt Đại Trữ – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Mục lục Đại Trữ Tên Huyệt Đại Trữ: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Đại Trữ: Vị Trí Huyệt Đại Trữ: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Đại Trữ: Chủ Trị Huyệt Đại Trữ: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Đại Trữ: Tham Khảo: Đại Trữ Tên Huyệt Đại Trữ: Huyệt ở Vị Trí huyệt rất cao (đại) ở lưng, lại nằm ngay trữ cốt, vì vậy gọi là Đại Trữ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trử. Xuất Xứ: Thiên ‘Thích Tiết Chân Tà’ (Linh khu.75) Đặc Tính Huyệt Đại … Xem tiếp

Huyệt Nhu Du

Nhu Du Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng kích thích (rót vào = du) vùng thịt mềm (nhu) ở bả vai, vì vậy gọi là Nhu Du. Tên Khác: Nhu Giao, Nhu Huyệt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 10 của kinh Tiểu Trường. Huyệt hội với Mạch Dương Duy và Mạch Dương Kiều. Vị Trí huyệt: Huyệt ở phía sau lưng, chỗ lõm nơi đầu xương giáp vai hoặc là nơi gặp nhau của đường nếp nách sau kéo dài và chỗ lõm dưới sống vai. … Xem tiếp

Huyệt Độc Tỵ – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Độc Tỵ Tên Huyệt Độc Tỵ: Huyệt ở Vị Trí huyệt có hình dạng giống cái mũi (tỵ) của con trâu, vì vậy gọi là Độc Tỵ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Độc Tỷ. Xuất Xứ: Thiên ‘BảnDu’ (Linh khu.2). Đặc Tính Huyệt Độc Tỵ: Huyệt thứ 35 của kinh Vị. Vị Trí Huyệt Độc Tỵ: Ngồi co đầu gối, huyệt ở chỗ lõm dướigóc dưới – ngoài xương bánh chè và ở ngoài gân cơ tứ đầu đùi. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ 4 đầu … Xem tiếp

Huyệt Khố Phòng

Khố Phòng Tên Huyệt: Khố phòng chỉ nơi để dành, chỗ chứa huyết dịch ở bên trong, có khả năng sinh ra nhũ trấp. Huyệt lại ở gần bầu sữa (nhũ phòng), vì vậy gọi là Khố Phòng (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 14 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Ở khoảng gian sườn 1, ngay dưới huyệt Khí Hộ, cách đường giữa ngực 4 thốn. Giải Phẫu: Dướ da là cơ ngực to, các cơ gian sườn 1, bờ trên xương … Xem tiếp

Huyệt Thủ Tam Lý

Mục lục Thủ Tam Lý Tên Huyệt Thủ Tam Lý Xuất Xứ Huyệt Thủ Tam Lý Đặc Tính Huyệt Thủ Tam Lý Vị Trí Huyệt Thủ Tam Lý Giải Phẫu: Tác Dụng: Chủ Trị Huyệt Thủ Tam Lý Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thủ Tam Lý Ghi Chú Thủ Tam Lý Tên Huyệt Thủ Tam Lý : Huyệt ở dưới khủy tay 3 (tam) thốn, lại ở vùng tay (thủ), vì vậy gọi là Thủ Tam Lý (Trung Y Cương Mục). (Xem thêm ý nghĩa ở huyệt Túc Tam … Xem tiếp

Huyệt Trung Phong

Trung Phong Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) mắt cá và tạng bên trong (nội phong) vì vậy gọi là Trung Phong (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Huyền Tuyền. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Can. Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. Vị Trí huyệt: Ở phía trước bờ dưới mắt cá trong 1 thốn, nơi chỗ lõm ở bờ trong gân cơ chày trước, khe khớp xương sên và xương gót, giữa huyệt Giải Khê (Vị) và Thương Khâu (Tỳ). Giải … Xem tiếp

Huyệt Âm Đô

Mục lục Âm Đô Tên Huyệt Âm Đô: Xuất Xứ: Đặc Tính Âm Đô: Vị Trí huyệt Âm Đô: Giải Phẫu: Chủ Trị Âm Đô: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Âm Đô Tên Huyệt Âm Đô: Huyệt ở Vị Trí huyệt (vùng) thuộc Âm mà lại là nơi hội tụ của Kinh Thận và mạch Xung, vì vậy gọi là Âm Đô (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thạch Cung, Thông Quan, Thực Cung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Âm Đô: Huyệt thứ 19 của kinh Thận. Huyệt … Xem tiếp

Huyệt Thiếu Phủ

Mục lục Thiếu Phủ Tên Huyệt Thiếu Phủ: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí Huyệt Thiếu Phủ: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Thiếu Phủ: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thiếu Phủ: Tham Khảo: Thiếu Phủ Tên Huyệt Thiếu Phủ: Thiếu = thiếu âm; Phủ = nơi cư trú của thần khí, vì vậy gọi là Thiếu Phủ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đoài Cốt. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của kinh Tâm. Huyệt Vinh (Huỳnh) của kinh Tâm, thuộc hành Hỏa. Vị Trí … Xem tiếp

Huyệt Lậu Cốc

Mục lục Lậu Cốc Tên Huyệt Lậu Cốc: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Lậu Cốc: Vị Trí Huyệt Lậu Cốc: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Lậu Cốc: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Lậu Cốc Tên Huyệt Lậu Cốc: Vì huyệt có tác dụng thấm lợi tiểu tiện (lậu), trị thấp tý, lại nằm ở giữa chỗ lõm của xương, giống hình cái hang vì vậy gọi là Lậu Cốc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thái Âm Lạc, Túc Thái Âm Lạc. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt … Xem tiếp