Huyệt Chí Thất

Thuốc chữa bệnh Thuốc chữa bệnh – Tra cứu thuốc – triệu chứng bệnh và điều trị Chí Thất Tên Huyệt: Huyệt ở ngang với Thận (Thận Du), theo YHCT, ‘Thận chủ Ý Chí’, huyệt được coi là nơi chứa ý chí vì vậy gọi là Chí Thất, theo YHCT ‘Thận tàng Tinh’ vì vậy huyệt này cũng được gọi là Tinh Cung (nhà chứa tinh). Tên Khác: Chí Đường, Tinh Cung. […] Bài đăng% POSTLINK% xuất hiện lần đầu trên% BLOGLINK% và được viết bởi% AUTHORLINK%.

Phòng chữa bệnh gan nhiễm mỡ qua 3 huyệt vị

Mát xa bấm huyệt là một trong những giải pháp phòng chữa bệnh quan trọng nhất của Đông y. 3 huyệt vị này có tác dụng đặc biệt trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh gan nhiễm mỡ. Đông y có câu nói nổi tiếng, hãy dùng những ngón tay trước khi phải dùng đến kim tiêm, đây là câu cửa miệng của những danh y xưa, nhấn mạnh vai trò đặc biệt của việc xoa bóp, bấm huyệt đối với sức khỏe. Chúng ta đều biết rằng, bệnh … Xem tiếp

Những lưu ý và 8 nguyên tắc cơ bản khi xoa bóp bấm huyệt

I. Những điều đặc biệt lưu ý khi xoa bóp Thủ pháp là vấn đề quan trọng nhất trong xoa bóp chữa bệnh. Kỹ thuật là bề ngoài, khéo léo phải bắt đầu từ bên trong, thủ tuỳ tâm chuyển (tay làm theo tâm), pháp tùng thủ xuất (phương pháp xuất phát từ tay). Các loại hình thức thủ pháp và thủ pháp khéo léo đều phải trải qua tập luyện công phu. Thường được nói gọi bằng tám chữ: “nhu hoà, mạnh mẽ, thẩm thấu, kiên trì”. 1. Nhu … Xem tiếp

Các phương pháp xoa bóp

Căn cứ vào hình thái động tác của thủ pháp, đại khái ta có thể chia ra làm: Thủ pháp loại lắc, thủ pháp loại đấm, thủ pháp loại trấn động, thủ pháp lại vận động khớp.v.v… Thủ pháp loại lắc có: Chỉ dồn (còn được gọi là nhất chỉ thiên), lăn, day.v.v… Thủ pháp loại ma xát có: Xoa, xát, dồn, quệt, nhào. Thủ pháp loại đè, ấn có: Ấn, đè, điểm, bấm, nắm, nặn, véo, vặt, túm, vỗ, dẫm. Thủ pháp loại đấm có: Đấm, vỗ, phát, dúi, … Xem tiếp

TÌM HIỂU CƠ BẢN VỀ HUYỆT VỊ TRÊN CƠ THỂ

I. Khái quát Hệ kinh lạc là chỉ mười hai đường kinh mạch, tám mạch riêng biệt, mười hai đường kinh nhánh, mười hai đường kinh cơ bắp và mười lăm mạng kinh mạch v.v… Xuyên suốt cơ thể nối liền từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới. Kinh là chỉ chủ can (mạch chính), lạc là chỉ phân chi (nhánh nhỏ). Kinh lạc bên trong nối liền với tạng phủ, bên ngoài nối với chân tay, các khớp và các tổ chức, cơ quan trong cơ thể con … Xem tiếp

Huyệt Kiên Tỉnh

Mục lục Kiên Tỉnh Tên Huyệt Kiên Tỉnh: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Kiên Tỉnh: Vị Trí Huyệt Kiên Tỉnh Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Kiên Tỉnh Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Kiên Tỉnh Ghi Chú: Kiên Tỉnh Tên Huyệt Kiên Tỉnh: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái giếng = tỉnh) vùng trên vai (kiên), vì vậy gọi là Kiên Tỉnh. Tên Khác: Bác Tỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Kiên Tỉnh: Huyệt thứ 21 của kinh Đởm. Huyệt hội với Dương Duy Mạch, kinh Chính … Xem tiếp

Huyệt Ty Trúc Không

Ty Trúc Không Tên Huyệt: Ty Trúc = lông mày; Không = lỗ hổng. Huyệt ở chỗ lõm (không), ngoài đuôi lông mày (giống như sợi tơ = lông mày), vì vậy gọi là Ty Trúc Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cư Liêu, Mục Giao, Mục Liêu, My Sảo. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 23 của kinh Tam Tiêu. Huyệt có những mạch phụ chạy tới huyệt Đồng Tử Liêu (Đ.1). Vị Trí huyệt: Tại chỗ lõm bên ngoài đuôi lông mày, ấn vào … Xem tiếp

Huyệt Trung Chử – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Trung Chử Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) chỗ lõm khe xương bàn – ngón tay 4 – 5, giống hình bãi sông (Chử), vì vậy gọi là Trung Chử. Tên Khác: Hạ Đô. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 3 của kinh Tam Tiêu. Huyệt Du, thuộc hành Mộc, huyệt Bổ. Vị Trí huyệt: Trên mu tay, giữa ngón tay xương bàn tay thứ 4 và thứ 5, trong chỗ lõm trên kẽ ngón tay 1 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa … Xem tiếp

Huyệt Bạch Hoàn Du

Mục lục Bạch Hoàn Du Tên Huyệt Bạch Hoàn Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Bạch Hoàn Du: Vị Trí Huyệt Bạch Hoàn Du: Giải Phẫu: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Bạch Hoàn Du: Bạch Hoàn Du Tên Huyệt Bạch Hoàn Du: Bạch = trắng; Hoàn = vòng tròn bằng ngọc; Du = nơi ra vào của khí, nghĩa là huyệt. Theo người xưa, xương cùng cụt gọi là Bạch hoàn cốt, là nơi mà các đạo gia (người tu) quý như ngọc. Huyệt ở gần chỗ đó, vì … Xem tiếp

Bảng Tra huyệt vị theo đường kinh

Bảng Tra huyệt vị theo đường kinh Sau đây là bảng tra huyệt vị theo đường kinh của chúng tôi. Nếu không tìm thấy huyệt vị cần tìm bạn tìm tại ô tìm kiếm . Nếu vẫn không tìm được hãy liên hệ với chúng tôi để chúng tôi sớm cập nhật. Cám ơn bạn, chúc bạn sẽ tìm được huyệt vị cần tìm. Kinh thủ thái âm phế Thiếu Thương Huyệt Ngư Tế Huyệt Thái Uyên Huyệt Kinh Cừ Huyệt Liệt Khuyết Huyệt Khổng Tối Huyệt Xích Trạch Huyệt … Xem tiếp

Huyệt Đản trung – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Đản trung Tên Huyệt: Đản = chất trắng đục, ở đây ví như màng bảo vệ tim. Trung = giữa. Huyệt ở giữa 2 vú, gần vùng tim, vì vậy, gọi là Đản Trung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chiên Trung, Đàn Trung, Hung Đường, Nguyên Kiến, Nguyên Nhi, Thượng Khí Hải. Xuất Xứ: Thiên ‘Căn Kết’ (Linh Khu.5) Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu Trường, Tam Tiêu, Tỳ và Thận. + Huyệt Hội của Khí. … Xem tiếp

Huyệt Túc Lâm Khấp

Túc Lâm Khấp Tên Huyệt: Huyệt ứng với Đầu Lâm Khấp, vì vậy gọi là Túc Lâm Khấp Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 41 của kinh Đởm. Huyệt Du, thuộc hành Mộc. Huyệt hội với Mạch Đới. Vị Trí huyệt: Chỗ lõm phía trước khớp xương bàn – ngón chân thứ 4- 5. Giải Phẫu: Dưới da là bờ ngoài gân duỗi ngón chân thứ 5 của cơ duỗi chung các ngón chân, cơ gian cốt mu chân, khe giữa … Xem tiếp

Huyệt Phong Trì – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Mục lục Phong Trì Tên Huyệt Phong Trì: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Phong Trì: Vị Trí Huyệt Phong Trì: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Phong Trì: Chủ Trị Huyệt Phong Trì: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Phong Trì: Phong Trì Tên Huyệt Phong Trì: Huyệt được coi là ao (trì) chứa gió (phong) từ ngoài xâm nhập vào, vì vậy gọi là Phong Trì. Xuất Xứ: Thiên ‘Nhiệt Bệnh’ (Linh khu.23). Đặc Tính Huyệt Phong Trì: Huyệt thứ 20 của kinh Đởm. Huyệt hội với mạch Dương Duy. … Xem tiếp

Huyệt Hòa Liêu

Hòa Liêu Tên Huyệt Hòa Liêu: Râu ở môi trên có hình giống như cây lúa (hòa); Liêu chỉ khe hở (chỉ Nhân trung), huyệt ở Vị Trí huyệt môi trên lại gần nhân trung, vì vậy gọi là Hòa Liêu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khẩu Hòa Liêu, Trường Điên, Trường Giáp, Trường Liêu, Trường Tân. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc TínhHuyệt Hòa Liêu: Huyệt thứ 19 của kinh Đại Trường. Vị Trí Huyệt Hòa Liêu: Huyệt nằm trên đường ngang qua 1/ 3 trên hoặc 2/ … Xem tiếp

Huyệt Dịch Môn

Dịch Môn Tên Huyệt: Châm huyệt này có tác dụng tăng tân dịch, vì vậy gọi là Dịch Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 2 của kinh Tam Tiêu. Huyệt Vinh, thuộc hành Thủy. Vị Trí huyệt: Giữa xương bàn ngón tay thứ 4 và 5, nơi chỗ lõm ở kẽ ngón tay, ngang phần tiếp nối của thân với đầu trên xương đốt ngón tay. Giải Phẫu: Dưới da là chỗ bám của cơ gian cốt mu tay, bờ … Xem tiếp