Huyệt Vị Thương

Vị Thương Tên Huyệt: Vị là kho chứa ( thương ); Huyệt ở Vị Trí huyệt ngang với huyệt Vị Du, vì vậy gọi là Vị Thương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 50 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai sống lưng 12, đo ngang ra 3 thốn, cách Vị Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ lưng to, cơ răng cưa bé sau-dưới, cơ chậu sườn-thắt lưng, cơ vuông thắt lưng, Thận. Thần kinh vận động … Xem tiếp

Huyệt Trung Lữ Du

Mục lục Trung Lữ Du Tên Huyệt Trung Lữ Du: Đặc Tính Huyệt Trung Lữ Du: Vị Trí Huyệt Trung Lữ Du: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Trung Lữ Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Trung Lữ Du: Tham Khảo: Trung Lữ Du Tên Huyệt Trung Lữ Du: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào giữa (trung) cột sống lưng (lữ), vì vậy gọi là Trung Lữ Du. Tên Khác: Tích Nội Du, Trung Lữ, Trung Lữ Nội Du. Xuất Xứ: Thiên’ Thích Tiết Chân Tà ‘ … Xem tiếp

Huyệt Thiên Trụ

Thiên Trụ Tên Huyệt: Huyệt ở 2 bên cơ thang, giống hình 2 cây cột (trụ) ở bên trên (tượng trưng cho trời = thiên), vì vậy gọi là Thiên Trụ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (Tố vấn.59). Đặc Tính: Huyệt thứ 10 của kinh Bàng Quang. Thuộc nhóm huyệt Thiên Dũ (‘Thiên Dũ Ngũ Bộ’ gồm Nhân Nghênh (Vị 9) + Phù Đột (Đại trường.18) + Thiên Dũ (Tam tiêu.16) + Thiên Phủ (Phế 3) + Thiên Trụ (Bàng quang.12). Vị Trí huyệt: Ở … Xem tiếp

Huyệt Kiên trinh

Kiên Trinh Tên Huyệt Kiên trinh : Kiên = vai. Trinh = cứng chắc. Huyệt ở chỗ thịt cứng của vai, vì vậy, gọi là Kiên trinh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Huyết Luận’ (Tố vấn.58) Đặc Tính Huyệt Kiên trinh: Huyệt thứ 9 của kinh Tiểu Trường. Vị Trí Huyệt Kiên trinh: Đặt cánh tay lên hông sườn, huyệt ở mặt sau vai, từ đầu chỉ nếp nách thẳng lên 1 thốn hoặc chỗ lõm ở giao điểm đường dọc từ Kiên Ngung xuống và đường … Xem tiếp

Huyệt Âm Thị

Âm Thị Tên Huyệt: Âm chỉ âm hàn thấp; Thị chỉ nơi kết tụ lại. Huyệt có tác dụng trị âm hàn thấp kết tụ, vì vậy gọi là Âm Thị (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Âm Đỉnh. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 33 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Ở chỗ lõm trên góc trên ngoài xương bánh chè 3 thốn, sát bờ ngoài gân cơ thẳng trước đùi. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ thẳng trước và cơ rộng ngoài, cơ … Xem tiếp

Huyệt Khí Hộ

Khí Hộ Tên Huyệt: Huyệt phía dưới huyệt Trung Phủ (là nơi xuất phát của kinh Phế, Phế chủ khí), huyệt được coi là nơi cửa ra vào của khí, vì vậy gọi là Khí Hộ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Vị. Huyệt quan trọng, nơi khí các kinh Vị, Đại Trường, Tiểu Trường, Tam Tiêu đưa mạch vào trong, và nơi các kinh Biệt đến từ trong ra ngoài để thông với các kinh Dương ở đầu. Vị … Xem tiếp

Huyệt Thượng Liêm

Mục lục Thượng Liêm Tên Huyệt Thượng Liêm: Xuất Xứ: Vị Trí huyệt Thượng Liêm Giải Phẫu: Chủ Trị huyệt Thượng Liêm: Phối Huyệt: Cách châm Cứu huyệt Thượng Liêm: Thượng Liêm Tên Huyệt Thượng Liêm: Liêm = phía ngang. Huyệt ở trên (thượng) huyệt Hạ Liêm 1 thốn, vì vậy gọi là Thượng Liêm (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 9 của kinh Đại Trường. Huyệt này nhận được một 1 mạch phụ của Túc Dương Minh Vị. Vị Trí huyệt Thượng … Xem tiếp

Huyệt Thái Xung

Mục lục Thái Xung Tên Huyệt Thái Xung: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thái Xung: Vị Trí Huyệt Thái Xung: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thái Xung: Chủ Trị Huyệt Thái Xung: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thái Xung: Tham Khảo: Thái Xung Tên Huyệt Thái Xung: Thái = to lớn; Xung = yếu đạo. Đây là huyệt Nguyên, huyệt Du của kinh Can. Nơi Nguyên khí sở cư, khí huyết hưng thịnh (đại)] là yếu đạo để khí thông hành, vì vậy gọi là Thái Xung (Trung Y … Xem tiếp

Huyệt Thạch Quan

Mục lục Thạch Quan Tên Huyệt Thạch Quan: Xuất Xứ: Đặc Tính Thạch Quan: Vị Trí huyệt Thạch Quan: Giải Phẫu: Chủ Trị Thạch Quan: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Thạch Quan: Thạch Quan Tên Huyệt Thạch Quan: Thạch = cứng; Quan = cửa ải. Huyệt có tác dụng trị khí tụ lại thành cục cứng, đầy ở dạ dầy và ruột, vì vậy gọi là Thạch Quan (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hữu Quan, Thạch Khuyết. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Thạch Quan: Huyệt thứ 18 … Xem tiếp

Huyệt Thần Môn

Mục lục Thần Môn Tên Huyệt Thần Môn: Xuất Xứ Huyệt Thần Môn: Đặc Tính Huyệt Thần Môn: Vị Trí Huyệt Thần Môn : Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thần Môn: Chủ Trị Huyệt Thần Môn: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thần Môn: Tham Khảo: Thần Môn Tên Huyệt Thần Môn: Theo YHCT, Tâm tàng Thần, huyệt này là huyệt Nguyên, nơi kinh khí mạnh nhất của Tâm, châm huyệt này ảnh hưở ng (coi như cửa = môn) đến Tâm và Thần, vì vậy gọi là Thần Môn … Xem tiếp

Cách bấm huyệt bàn chân chữa bệnh

Mục lục Lịch sử phương pháp phản xạ bàn chân Cơ sở khoa học Cơ chế tác động của phương pháp phản xạ bàn chân Phương pháp tác động bàn chân Lợi ích của việc tác động bàn chân Một số cách tác động bàn chân khác Cách tác động bàn chân chữa một số bệnh Lịch sử phương pháp phản xạ bàn chân Ngày nay người ta cho rằng bàn chân được coi là “quả tim thứ hai” của con người. Y học cổ truyền dân tộc của nhiều … Xem tiếp

Huyệt Yêu du

Yêu du Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng rót (du) kinh khí vào vùng thắt lưng (yêu), vì vậy gọi là Yêu Du. Tên Khác: Bối Giải, Tủy Khổng, Yêu Hộ, Yêu Không, Yêu Trụ. Xuất Xứ: Thiên ‘Mậu Thích Luận’ (Tố Vấn.63). Đặc Tính: Huyệt thứ 2 của mạch Đốc. Vị Trí: Tại chỗ lõm dưới mỏm gai đốt sống cùng 4 hoặc ở chính giữa đường nối 2 lỗ cùng 4. Giải Phẫu: Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, cân của khối cơ chung … Xem tiếp

Huyệt Trung đình

Trung đình Tên Huyệt: Trung = ở giữa. Đình = cái sân. Huyệt ở bên dưới huyệt Đản Trung, bên trong có tạng Tâm được coi như cung đình. Vùng ngực được coi như sân đình. Huyệt ở giữa cung đình và sân đình, vì vậy, gọi là Trung Đình (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của mạch Nhâm. Vị Trí: Chỗ 2 bờ sườn gặp nhau thành 1 góc nhọn (nơi người không có mũi ức), trên đường dọc giữa xương … Xem tiếp

Huyệt Khâu Khư

Khâu Khư Tên Huyệt: Huyệt ở ngay dưới lồi cao xương gót chân ngoài, giống hình cái gò mả (khâu), đống đất (khư), vì vậy gọi là Khâu Khư. Tên Khác: Khâu Hư, Kheo Hư, Kheo Khư, Khưu Hư, Khưu Khư. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 40 của kinh Đởm. Huyệt Nguyên. Vị Trí huyệt: Ở phía trước và dưới mắt cá ngoài chân, nơi chỗ lõm của khe xương cạnh nhóm cơ duỗi dài các ngón chân, hoặc từ ngón chân thứ 4 … Xem tiếp

Huyệt Não Không

Não Không Tên Huyệt: Huyệt ở Vị Trí huyệt gần Não Hộ, lại có tác dụng thanh não, thông khiếu, vì vậy gọi là Não Không (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Nhiếp Nhu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của kinh Đởm. Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí huyệt: Sau Thừa Linh 1, 5 thốn, trên Phong Trì 1, 5 thốn, ngang với ụ chẩm và Não Hộ (Đốc Mạch). Giải Phẫu: Dưới da là chỗ cơ chẩm, cơ gối đầu và cơ … Xem tiếp