Huyệt Trung Xung

Trung Xung Tên Huyệt: Huyệt ở đỉnh ngón tay giữa (trung), nơi chạm với (xung) mạch khí của Tâm kinh, vì vậy gọi là Trung Xung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 9 của kinh Tâm Bào. Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. Huyệt Bổ của kinh Tâm Bào. Huyệt đặc biệt để trị rối loạn ở kinh Biệt của Tam Tiêu và Tâm Bào. Vị Trí huyệt: Tại điểm giữa của đầu ngón tay giữa. Giải Phẫu: Dưới da là chỗ bám của … Xem tiếp

Huyệt Trung Chú

Mục lục Trung Chú Tên Huyệt Trung Chú: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí Huyệt Trung Chú: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Trung Chú: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Trung Chú: Trung Chú Tên Huyệt Trung Chú: Thận kinh vận hành đến huyệt Âm Giao ở bụng thì rót vào bào trung, vì vậy gọi là Trung Chú ( Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 15 của kinh Thận. Huyệt giao hội với Xung Mạch. Vị Trí Huyệt Trung Chú: Trên huyệt … Xem tiếp

Huyệt Linh Đạo

Mục lục Linh Đạo Tên Huyệt Linh Đạo: Đặc Tính: Vị Trí huyệt Linh Đạo: Giải Phẫu: Chủ Trị huyệt Linh Đạo: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Linh Đạo Tên Huyệt Linh Đạo: Linh ở đây chỉ công năng của Tâm, Đạo = thông đạo. Huyệt có tác dụng thông khí vào Tâm vì vậy gọi là Linh Đạo (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Tâm. Huyệt Kinh, thuộc hành Kim. Vị Trí huyệt Linh Đạo: ở mặt trước trong … Xem tiếp

Huyệt Công Tôn

Mục lục Công Tôn Tên Huyệt Công Tôn: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí huyệt Huyệt Công Tôn: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Công Tôn: Chủ Trị Huyệt Công Tôn: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Công Tôn Tên Huyệt Công Tôn: Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 … Xem tiếp

Huyệt Não hộ

Não hộ Tên Huyệt: Cửa của não là lỗ hổng xương chẩm, mà huyệt ở vị trí xương chẩm, vì vậy gọi là Não Hộ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Hội Ngạch, Hợp Lô, Tạp Phong. Xuất Xứ : Thiên ‘Thích Cấm Luận’ (Tố Vấn.52). Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của mạch Đốc + Hội của mạch Đốc và kinh Bàng Quang. + 1 trong nhóm huyệt ‘Tuỷ Khổng’ (Phong Phủ (Đốc.16) + Ngân Giao (Đốc.28) + Á Môn (Đốc.15) + Não Hộ (Đốc.17) và Trường Cường (Đốc.1), … Xem tiếp

Huyệt Thượng quản

Thượng Quan Tên Huyệt: Huyệt ở phía trên xương gò má, đối diện với huyệt Hạ Quan, vì vậy gọi là Thượng Quan (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khách Chủ, Khách Chủ Nhân, Thái Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 3 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Thủ Thiếu Dương và Túc Dương Minh. Vị Trí huyệt: Ở phía trước tai, bờ trên xương gò má, xác định huyệt Hạ Quan kéo thẳng lên, đến chỗ lõm bờ sau chân tóc mai. … Xem tiếp

Huyệt Quang Minh

Quang Minh Tên Huyệt: Quang = rực rỡ. Minh = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho mắt sáng lên, vì vậy, gọi là Quang Minh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt thứ 37 của kinh Đởm. Huyệt Lạc. Vị Trí huyệt: Trên đỉnh mắt cá ngoài 5 thốn, gần bờ trước xương mác, trong khe duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác … Xem tiếp

Huyệt Mục Song

Mục Song Tên Huyệt: Mục = mắt; Song = thiên song (cửa sổ của trời). Huyệt ở Vị Trí huyệt thông với mắt khi ngước mắt nhìn lên, như cái cửa sổ thông mắt với trời. Huyệt lại có tác dụng trị mắt mờ, bệnh về mắt, vì vậy gọi là Mục Song (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chí Tông. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của kinh Đởm. Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí huyệt: Trên huyệt Đầu Lâm Khấp 0, … Xem tiếp

Huyệt Khế Mạch

Khế Mạch Tên Huyệt: Khế chỉ sự co rút, Mạch = huyết lạc. Huyệt ở nơi cân lạc mạch của tai, có tác dụng trị trẻ nhỏ kinh giật (co rút = khế), vì vậy gọi là Khế Mạch (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thể Mạch, Tư Mạch Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 18 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí huyệt: Phía sau tai, giữa gai xương chũm, hoặc khi ép vành tai vào đầu, huyệt ở chỗ nối 1/3 dưới và 2/3 trên của … Xem tiếp

Huyệt Thúc Cốt

Thúc Cốt Tên Huyệt: Gốc khớp xương ngón thứ 5 gọi là thúc cốt. Huyệt ở phía ngoài sau khớp ngón chân thứ 5, lấy khớp xương đặt tên, vì vậy gọi là Thúc Cốt (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thích Cốt. Xuất Xứ: Thiên Bản Du (Linh khu. 2). Đặc Tính: Huyệt thứ 65 của kinh Bàng Quang. Huyệt Du của kinh Bàng Quang, thuộc hành Mộc. Huyệt tả của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Ở chỗ lõm phía sau đầu nhỏ của xương bàn chân 5, … Xem tiếp

Huyệt Cách Quan

Cách Quan Tên Huyệt: Huyệt ở gần Vị Trí huyệt hoành cách mô vì vậy gọi là Cách Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 46 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai sống lưng 7 đo ngang 3 thốn, cách huyệt Cách Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là bờ dưới cơ thang, cơ lưng to, cơ chậu – sườn – ngực, cơ gian sườn 7, vào trong là phổi. Thần kinh vận động cơ là nhánh dây … Xem tiếp

Huyệt Đại Trường Du

Mục lục Đại Trường Du Tên Huyệt Đại Trường Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Đại Trường Du: Vị Trí Huyệt Đại Trường Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Đại Trường Du: Chủ Trị Huyệt Đại Trường Du Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Đại Trường Du: Tham Khảo: Đại Trường Du Tên Huyệt Đại Trường Du: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Đại Trường vì vậy gọi là Đại Trường Du. Xuất Xứ: Mạch Kinh. Đặc Tính Huyệt Đại Trường Du: Huyệt thứ 25 của … Xem tiếp

Huyệt Thừa Quang

Thừa Quang Tên Huyệt: Thừa = tiếp nhận; Quang = ánh sáng. Huyệt ở Vị Trí huyệt trên đỉnh đầu, nơi tiếp nhận ánh sáng từ mặt trời chiếu vào cơ thể. Huyệt cũng có tác dụngtrị các bệnh về mắt, làm cho sáng mắt, vì vậy gọi là Thừa Quang (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Bàng Quang. 1 trong nhóm huyệt ‘Đầu Thượng Ngũ Hàng’. Vị Trí huyệt: Ngay sau trên huyệt Ngũ Xứ 1, 5 thốn, cách … Xem tiếp

Huyệt Dương Cốc – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Dương Cốc Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (như cái hang = cốc) ở mu cổ tay (mu tay thuộc phần Dương) vì vậy gọi là Dương Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 5 của kinh Tiểu Trường. Huyệt Kinh, Thuộc hành Hỏa. Vị Trí huyệt: ở bờ trong cổ ngón tay, nơi chỗ lõm giữa xương hạt đậu và đầu mỏm trâm xương trụ. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ trụ sau, mỏm trâm xương … Xem tiếp

Huyệt Quy Lai

Quy Lai Tên Huyệt: Quy = quay về. Lai = trở lại. Vì huyệt có tác dụng trị tử cung sa, làm cho kinh nguyệt trở lại bình thường, vì vậy, gọi là Quy Lai (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khê Cốc, Khê Huyệt, Trường Nhiễu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 29 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Dưới rốn 4 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Trung Cực (Nh.3). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, bờ ngoài cơ … Xem tiếp