Huyệt Nhân Nghênh

Nhân Nghênh Tên Huyệt Nhân Nghênh: Ngày xưa, trong Mạch Học, người xưa chia ra tam bộ, cửu hậu, phần trên của tam bộ là Nhân Nghênh, huyệt ở vùng Nhân Nghênh mạch, vì vậy gọi là Nhân Nghênh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Tên Khác: Ngũ Hội, Nhân Nghinh, Thiên Ngũ Hội. Đặc Tính Huyệt Nhân Nghênh: Huyệt thứ 9 của kinh Vị. Một trong nhóm huyệt ‘Thiên Dũ’ (‘Thiên Dũ Ngũ Bộ’ gồm: Nhân Nghênh (Vị 9) + Phù Đột (Đại trường.18) … Xem tiếp

Huyệt Dương Khê

Dương Khê Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống khe suối = khê) tại cổ tay, ở mu bàn tay (mu = mặt ngoài = Dương), vì vậy gọi là Dương Khê. Tên Khác: Trung Khôi. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 5 của kinh Đại Trường. Huyệt Kinh, thuộc hành Hoả. Huyệt dùng để châm trong bệnh cơ, xương, da. Vị Trí huyệt: Nghiêng bàn tay, đưa ngón tay thẳng về mu bàn tay để hiện rõ hố lào giữa gân cơ duỗi và … Xem tiếp

Huyệt Lao Cung

Lao Cung Tên Huyệt Lao Cung: Tay làm việc không biết mệt (lao). Huyệt lại nằm giữa lòng bàn tay (giống như nhà lớn = cung) vì vậy gọi là Lao Cung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chưởng Trung, Qủy Lộ, Qủy Quật. Xuất XứHuyệt Lao Cung: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Lao Cung: Huyệt thứ 8 của kinh Tâm bào. Huyệt Vinh, thuộc hành Hoả . Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Quật) dùng trị bệnh tâm thần. Vị Trí Huyệt Lao Cung: Huyệt ở trên … Xem tiếp

Huyệt Tứ mãn

Mục lục Tứ Mãn Tên Huyệt Tứ mãn: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Tứ mãn: Vị Trí Huyệt Tứ mãn: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Tứ mãn Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Tứ mãn: Tham Khảo: Tứ Mãn Tên Huyệt Tứ mãn: Huyệt có tác dụng trị: 1- Bụng dưới có tích tụ.2- Sán khí. 3- Bào trung có huyết. 4- Bụng ứ nước to, cứng như đá. Là 4 loại bệnh đầy trương (mãn), ứ trệ của trường vị, vì vậy gọi là Tứ mãn. Tên Khác: Long … Xem tiếp

Huyệt Thiếu Hải

Mục lục Thiếu Hải Tên Huyệt Thiếu Hải: Đặc Tính Thiếu Hải: Vị Trí huyệt Thiếu Hải: Giải Phẫu: Tác Dụng Thiếu Hải: Chủ Trị huyệt Thiếu Hải: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Thiếu Hải Tên Huyệt Thiếu Hải: Thiếu = thủ Thiếu âm Tâm kinh; Hải = nơi hội của các nhánh sông. Huyệt là nơi mạch khí thịnh, kinh khí hợp vào (hợp huyệt), nơi hàng trăm nhánh sông đổ vào, vì vậy gọi là Thiếu Hải (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Khúc Tiết. Xuất Xứ: Thiên … Xem tiếp

Huyệt Thái Bạch

Mục lục Thái Bạch Tên Huyệt Thái Bạch: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thái Bạch: Vị Trí huyệt Thái Bạch Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thái Bạch: Chủ Trị Huyệt Thái Bạch: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Thái Bạch Tên Huyệt Thái Bạch: Huyệt ở vùng da trắng (bạch) nhất (thái) ở mé trong bàn chân, vì vậy gọi là Thái Bạch. Tỳ thuộc Thổ, Thổ sinh Kim, Kim là tinh khí. Phía trên là Thái bạch tinh tức Kim tinh, đây là dựa theo thiên văn mà … Xem tiếp

Huyệt Á Môn – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Mục lục Á Môn Tên Huyệt Á Môn: Xuất Xứ Á Môn: Đặc Tính Á Môn: Vị Trí Á Môn: Giải Phẫu: Tác Dụng Á Môn: Chủ Trị Á Môn: Phối Huyệt: Châm Cứu: Ghi Chú: Tham Khảo: Á Môn Tên Huyệt Á Môn: Huyệt được coi là nơi (cửa = môn) có tác dụng trị chứng câm (á), vì vậy gọi là Á Môn. Tên Khác: Ám Môn, Hoành Thiệt, Thiệt Hoành, Thiệt Yếm, Thiệt Căn, Thiệt Thủng, Yếm Thiệt Xuất Xứ Á Môn: Thiên ‘Khí Huyệt Luận’ (T.Vấn … Xem tiếp

Huyệt Trung quản

Trung quản Tên Huyệt: Người xưa cho rằng từ ức (chấn thuỷ) đến lỗ rốn là ống (Quản ) dạ dầy, huyệt ở giữa (trung) đường nối này, vì vậy gọi là Trung Quản . Bản tiếng Anh và Pháp dịch là giữa dạ dầy là dịch dựa vào ý trên. Tên Khác: Thái Thương, Thượng Ký, Trung Hoãn, Trung Oản, Trung Uyển, Vị Quản. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu.10). Đặc Tính: + Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu trường, Tam tiêu và Vị. + … Xem tiếp

Huyệt Ngoại Khâu

Ngoại Khâu Tên Huyệt: Huyệt ở mặt ngoài cẳng chân, chỗ có hình dạng giống gò đất, vì vậy gọi là Ngoại Khâu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngoại Kheo, Ngoại Khưu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 36 của kinh Đởm. Huyệt Khích của kinh Đởm. Vị Trí huyệt: Trên mắt cá chân 7 thốn, phía sau huyệt Dương Giao, đo ngang ra 1 thốn, ở bờ sau xương mác, khe giữa cơ mác bên đùi và cơ dép. Giải Phẫu: Dưới da là khe … Xem tiếp

Huyệt Đầu Lâm Khấp

Đầu Lâm Khấp Tên Huyệt: Lâm = ở trên nhìn xuống. Khấp = khóc, ý chỉ nước mắt. Huyệt ở vùng đầu, phía trên mắt mà lại chữa trị bệnh ở mắt (làm cho nước mắt không chảy ra nhiều), vì vậy gọi là Đầu Lâm Khấp (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đầu Lâm Khấp. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 15 của kinh Đởm. Huyệt hội với kinh Thái Dương, Thủ Thiếu Dương và Dương Duy Mạch. Vị Trí huyệt: Từ huyệt Dương Bạch (Đ.14) … Xem tiếp

Huyệt Ế Phong – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Mục lục Ế Phong Tên Huyệt Ế Phong: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Ế Phong: Vị Trí Huyệt Ế Phong: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Ế Phong: Chủ Trị Huyệt Ế Phong: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Ế Phong: Ế Phong Tên Huyệt Ế Phong: 2 tai giống như 2 cái quạt (ế), 2 dái tai có thể gập ra vào như để quạt gió (phong), vì vậy gọi là Ế Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Ế Phong: Huyệt thứ 17 … Xem tiếp

Huyệt Kinh Cốt

Kinh Cốt Tên Huyệt: Kinh cốt là tên gọi xưa của xương nối với ngón chân thứ 5. Huyệt ở gần xương này, vì vậy gọi là Kinh Cốt (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2). Đặc Tính: Huyệt thứ 64 của kinh Bàng Quang. Huyệt Nguyên. Vị Trí huyệt: Bờ ngoài bàn chân, thẳng với ngón út, trước huyệt Kim Môn, đầu sau xương bàn chân 5, nơi tiếp giáp làn da đổi màu. Giải Phẫu: Dưới da là cơ dạng ngón chân út, đùng … Xem tiếp

Huyệt Y Hy

Y Hy Tên Huyệt: Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và bảo người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y Hy. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (Tố vấn.60). Đặc Tính: Huyệt thứ 45 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Dưới gai sống lưng 6, đo ngang 3 thốn, cách Đốc Du 1, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ lưng to, cơ trám, cơ chậu-sườn-ngực, cơ gian sườn 6, vào trong là phổi. Thần kinh vận động … Xem tiếp

Huyệt Khí Hải Du

Mục lục Khí Hải Du Tên Huyệt Khí Hải Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Khí Hải Du Vị Trí Huyệt Khí Hải Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Khí Hải Du: Chủ Trị Huyệt Khí Hải Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Khí Hải Du: Khí Hải Du Tên Huyệt Khí Hải Du: Huyệt có tác dụng đưa (du) khí vào huyệt Khí Hải (Nh. 6), vì vậy, gọi là Khí Hải Du. Tên Khác: Đơn Điền Du, Ký Hải Du. Xuất Xứ: Thánh Huệ Phương Đặc Tính … Xem tiếp

Huyệt Ngũ Xứ

Ngũ Xứ Tên Huyệt: Ngũ = 5; Xứ = nơi (Vị Trí huyệt). Theo thứ tự. huyệt ở Vị Trí huyệt thứ 5 của đường kinh, vì vậy gọi là Ngũ Xứ (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cự Xứ. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 5 của kinh Bàng Quang. Theo thiên ‘Tạp Bệnh’ (Linh khu.26): Ngũ Xứ là một trong 5 nhóm huyệt ở đầu (Đầu Thượng Ngũ Hàng) dùng để trị thiên đầu thống do rối loạn vận hành khí, không do Tà Khí … Xem tiếp