Chiết xuất flavonoid

VI. Chiết xuất.             Không có một phương pháp chung nào để chiết xuất các flavonoid vì chúng rất khác nhau về độ tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ. Các flavonoid glycosid thường dễ tan trong các dung môi phân cực, các flavonoid aglycon dễ tan trong dung môi kém phân cực. Các dẫn chất flavon, flavonol có OH tự do ở vị trí 7 tan được trong dung dịch kiềm loãng, dựa vào đó để chiết. Ví dụ để chiết rutin trong hoa hòe ta … Xem tiếp

Thành phần cấu tạo tinh dầu

2. Thành phần cấu tạo Về thành phần cấu tạo của tinh dầu khá phức tạp, có thể chia thành 4 nhóm chính: 1. Các dẫn chất của monoterpen 2. Các dẫn chất của sesquiterpen 3. Các dẫn chất có nhân thơm 4. Các hợp chất có chứa nitơ (N) và lưu huỳnh (S) 2.1. Một số dẫn chất monoterpen: * Các dẫn chất không chứa oxy:   * Các dẫn chất chứa oxy   2.2.. Một số dẫn chất sesquiterpen:   * Các hợp chất Azulen:   * Các … Xem tiếp

Mugwort leaf (Aiye)-Artemisia argyi Levl. et Vant.

Mugwort leaf (Aiye) Pharmaceutical Name: Folium Artemisiae Argyi Botanical Name: Artemisia argyi Levl. et Vant. Common Name: Mugwort leaf Source of Earliest Record: Mingyi Bielu. Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The leaves are gathered in spring or summer, when the mugwort is flowering. They are dried in a shady place. Properties & Taste: Bitter, pungent and warm. Meridians: Liver, spleen and kidney Functions: 1. To warm the channels and stop bleeding; 2. To dispel cold and stop pain Indications & Combinations: 1. Hemorrhages due to deficiency and cold, … Xem tiếp

HƯƠU VÀ NAI-Cervus spp.-Họ Hươu – Cervidae

HƯƠU VÀ NAI Hươu, nai cho chúng ta nhiều vị thuốc quý – Lộc nhung (Cornu cervi parvum): Lộc do hươu, nai đực cung cấp, còn hươu cái không cho ra lộc nhung. – Gạc là sừng hươu, nai già dùng để nấu cao ban long. Hươu và nai sừng đặc, có cấu tạo như xương, nguồn gốc từ biểu bì, thay thế hàng năm. Hươu Hươu sao – Cervus nippon Temminck. Hươu vàng (Nai vàng, hươu lớn) – Cervus porcinus Zimmermann. Cà toong (Nai cá (hay ăn cá)) – … Xem tiếp

BA GẠC-(Vỏ rễ và rễ)-Cortex et Radix Rauvolfiae (Rauvolfia vomitoria Afz. và Rauvolfia canescens L.), họ Trúc đào (Apocynaceae)

BA GẠC (Vỏ rễ và rễ) Cortex et Radix Rauvolfiae Vỏ rễ và rễ phơi trong râm hay sấy khô của các cây Ba gạc (Rauvolfia vomitoria Afz. và Rauvolfia canescens L.), họ Trúc đào (Apocynaceae). Mô tả Vỏ rễ là những mảnh vỏ dài ngắn, to nhỏ không đều nhau, mặt ngoài màu vàng nâu nhạt, mặt trong có thể dính một ít gỗ mỏng. Có lẫn một ít rễ nhỏ (đường kính nhỏ hơn 0,5 cm), cong queo, mặt ngoài màu vàng nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn … Xem tiếp

XẠ HƯƠNG-Moschus

XẠ HƯƠNG Moschus Chất tiết ra trong túi thơm đã khô của các loài Hươu xạ đực trưởng thành: Lâm xạ (Moschus berezovski Flerov), Mã xạ (Moschus sifanicus Przewalski), Nguyên xạ (Moschus moschiferus Linnaeus), họ Hươu (Moschidae). Về mặt dược liệu, chia ra 2 loại:  Túi nguyên vẹn xạ hương (Mao xác xạ hương) và hạt, bột xạ hương (Xạ hương nhân). Mô tả Mao xác xạ hương: Túi hình tròn dẹt hay bầu dục, đường kính 3 – 7 cm, dày 2 – 4 cm. Da ở miệng túi … Xem tiếp

CÁC THỦ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC PHIẾN

A. CÁC THỦ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC PHIẾN Công việc bào chế thuốc phiến rất nhiều, nhưng có 4 loại chính: –   Làm bằng tay –   Dùng nước –   Dùng lửa –   Dùng lửa và nước. 1. Làm bằng tay 1.1. Làm sạch dược liệu: –   Rửa: các dược liệu trước khi đưa ra bào chế đều phải rửa sạch; thường là các loại củ, rễ, hột… (huyền sâm, bạch vi, vừng đen…). Các rễ, củ phức tạp thì phải tách nhỏ ra rồi mới rửa. Có những vị khi … Xem tiếp

PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT TỪ DƯỢC LIỆU

II.       PHÂN LẬP CÁC HOẠT CHẤT   Phân lập là tách riêng một chất dưới dạng tinh khiết ra khỏi một hỗn hợp. Thành phần của một dược liệu thường rất phức tạp, trong nhiều trường hợp, chỉ một hoặc vài chất trong hỗn hợp toàn phần của dược liệu được sử dụng làm thuốc, ví dụ, strychnin trong hạt Mã tiền, vincristin và vinblastin trong Dừa cạn, paclitaxen trong Taxus, quinin và quinidin từ Canh kina… Để tách riêng hoạt chất hoặc trong nghiên cứu muốn tách riêng các … Xem tiếp

Kiểm nghiệm dược liệu Vông nem-Folium Erythrinae variegatae-Erythrina variegata

Vông nem Folium Erythrinae variegatae   Lá đã phơi hay sấy khô của cây Vông nem (Erythrina variegata  L. = Erythrina indica Lamk.), họ Đậu (Fabaceae). Đặc điểm dược liệu Lá gồm ba lá chét hay rời từng lá chét, mỗi lá chét có phần gốc lá phát triển, dài 7 – 10cm, rộng 6 – 14cm. Đầu lá thuôn nhọn, mép lá nguyên, mặt lá nhẵn, khi tươi có màu xanh lục và bóng, khi khô màu lục xám, nhàu nát. Đặc điểm vi phẫu Phần gân giữa Biểu … Xem tiếp

Hành trình tìm thuốc quý-Nần vàng hạ mỡ máu xấu

Đầu những năm 70 thế kỷ trước, trong lúc đi sưu tầm cây thuốc ở vùng Tây Bắc, tôi đang tìm cây Bổ béo, thì gặp một số người Dao đang làm nương. Thấy trong tay tôi có mẫu dược liệu, một cụ già hỏi thuốc này chữa bệnh gì? Tôi nói dùng làm thuốc ăn ngủ được, béo khỏe ra nên gọi là củ bổ béo. Chuyện trò một lúc, cụ già nói dân mình ở đây lại có thuốc cho bớt béo đi cơ. Tôi bảo cụ đùa … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BINH LANG (hạt quả cau)- Areca catechu L.

BINH LANG (hạt quả cau) Tên khoa học: Areca catechu L.; Họ dừa (Palmae) Bộ phận dùng: Hạt của quả cau. Cây cau có hai giống: cau rừng (sơn binh lang), hạt nhỏ, nhọn, chắc và cau vườn (gia binh lang) hạt to, hình nón cụt. Hạt cau rừng còn gọi tiêm binh lang tốt hơn hạt cau nhà. Hạt khô chắc, không mọt, ngoài không nhăn nheo, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Có tanin (non có độ 70%, chín còn 15 – 20%), chất mô … Xem tiếp

Bào chế CAO LƯƠNG KHƯƠNG (riềng núi)-Alpinia officinarum Hance.

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (riềng núi) Tên khoa học: Alpinia officinarum Hance.; Họ gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (củ) sạch đất cát và rễ con, có mùi thơm nhẹ, không xốp. Từng đoạn khô, già, màu vàng nâu, không mốc mọt là tốt. Hiện nay còn dùng riềng nếp (Alpinia galanga Swartz) to và cao hơn cây riềng núi: thân rễ màu hồng, ít thơm. Thành phần hóa học: có tinh dầu 0,5 đến 1% (bao gồm: galangola, galangin, alpinin, kaempferid). Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính … Xem tiếp

Bào chế ĐẠI SÚ-Sanguisorba officinalis L

ĐẠI SÚ Tên khoa học: Sanguisorba officinalis L.; Họ hoa hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ hình viên trụ, bên ngoài sắc thâm, hoặc nâu tía, cứng rắn, bên trong ít xơ, ít rễ con, sắc vàng nâu hoặc vàng đỏ nhạt, là tốt. Thứ nhỏ, mục nốt, nhiều xơ là xấu. Thành phần hóa học: Có sanguisorbin, tanin, đường v.v… Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hơi hàn. Vào bốn kinh can, thận, đại trường và vị. Tác dụng: mát huyết, chỉ huyết, thu liễm. Công … Xem tiếp

Bào chế HỒNG HOA- Carthamus tinctorius L,; Họ cúc (Asteraceae)

HỒNG HOA Tên khoa học: Carthamus tinctorius L,; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Cánh hoa. Hoa nhỏ màu hồng điều, mùi thơm, khô. Thứ sẫm đen, bạc, đóng từng cục kém phẩm chất. Thứ Tây Tạng hồng hoa rất đỏ mịn, tác dụng mạnh rất quý nhưng hiếm có. Thành phần hóa học: glucid (cactamin) là một sắc tố màu hồng và một sắc tố màu vàng, có albumin. Tác dụng: Phá ứ huyết, hoạt huyết, thông kinh (nếu dùng nhiều), sinh huyết (nếu dùng ít). Công dụng: – … Xem tiếp

KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC

I – KHÁI NIỆM VỀ BÀO CHẾ, CHẾ BIẾN ĐÔNG DƯỢC.  1.1. Định nghĩa Theo y học hiện đại: Bào chế học là môn khoa học chuyên nghiên cứu về kỹ thuật điều chế các dạng thuốc nhằm mục đích phòng và chữa bệnh cho người Môn bào chế cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật điều chế, kiểm tra, bảo quản các dạng thuốc. Tuy nhiên, bào chế đông dược không chỉ bao gồm các dạng thuốc mà còn bao gồm cả các … Xem tiếp