HOÀNG LIÊN GAI-erberis wallichiana DC., họ hoàng liên gai Berberidaceae

HOÀNG LIÊN GAI Tên khoa học của cây hoàng liên gai: Berberis wallichiana DC., họ hoàng liên gai Berberidaceae Tên thường gọi là hoàng liên gai, hoàng mù, hoàng mộc Đặc điểm thực vật Cây mọc thành bụi cao 2 – 3 m. Trên cây có những cành vươn dài, vỏ cây màu vàng xám nhạt. Mỗi đốt dưới chùm lá có gai 3 nhánh dài 1 – 1,5 cm. Lá mọc thành chùm 3 – 5 lá, có khi có tới 8 lá ở một đốt, cuống lá ngắn … Xem tiếp

Ong mật-Apis mellifera L.

ONG MẬT   Tên khoa học: Apis mellifera L. Tên thuốc là bách hoa tinh hay phong mật (TQ) Ngoài ra còn có: Ong khoái (A.dorsata L.), Ong ruồi (A. florea Fabr.) Có một số tác giả chia như sau: Ong châu Á: A. cerana Fabr., A. c. indica, A. c. japonica, A. c. sinensis. Ong châu Âu: A. mellifera L.; A. m. ligustica, A. m. carnica, A. m. Caucasica. Thuộc chi Maligona hay Trigona … Họ Ong (Apidae), bộ Cánh mỏng (Hymenoptera), nhóm Mellifera. Từ Apis mellifera là ong … Xem tiếp

THIÊN NAM TINH (Thân rễ)-Rhizoma Arisaematis-(Arisaema erubescens (Wall.) Schott.)

THIÊN NAM TINH (Thân rễ) Rhizoma Arisaematis  Thân rễ khô đã cạo vỏ ngoài của cây Thiên nam tinh (Arisaema erubescens (Wall.) Schott.), cây Dị diệp thiên nam tinh (Arisaema heterophyllum Bl.), hoặc cây Đông bắc Thiên nam tinh (Arisaema amurense Maxim.), họ Ráy (Araceae). Mô tả Thân rễ dạng củ hình cầu dẹt, dày 1 – 2 cm, đường kính 1,5 – 6,5cm. Mặt ngoài màu trắng hoặc nâu nhạt, tương đối nhẵn, bóng, một số củ lại nhăn nheo. Đỉnh còn vết lõm của gốc thân. Xung quanh … Xem tiếp

Định tính flavonoid trong dược liệu

3.1.4. Định tính flavonoid trong dược liệu 3.1.4.1. Định tính flavonoid trong Hòe (Flos Styphnolobii japonici imaturi) * Chiết xuất: Cân 0,5g bột nụ hoa hòe rồi cho vào ống nghiệm lớn. Thêm 5ml ethanol 90%. Đun cách thủy sôi trong vài phút. Lọc nóng. Dịch lọc được tiến hành các phản ứng định tính và sắc ký lớp mỏng. * Tiến hành phản ứng: a. Phản ứng Cyanidin (Phản ứng Shinoda) Cho vào ống nghiệm nhỏ 1ml dịch chiết. Thêm một ít bột magnesi kim loại (khoảng 10mg). Nhỏ … Xem tiếp

Sắc ký giấy

1. Sắc ký giấy   Cơ chế phân tách của sắc ký giấy chủ yếu là phân bố, trong đó pha tĩnh (thường là nước) được thấm trên một tờ giấy thấm đặc biệt gọi là giấy sắc ký. Nhờ các xoang rỗng trong sợi cellulose của tờ giấy sắc ký khác nhau, phân biệt theo độ thấm dung môi và mức độ dày mỏng của giấy, với các mã hiệu tùy thuộc vào hãng sản xuất. Khi tiến hành sắc ký cần chọn loại giấy thích hợp. Có 2 … Xem tiếp

Các loại phổ khác

5. Các loại phổ khác   Ngoài các loại phổ trên, phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X (single cristal X-ray diffraction), phổ tán sắc quay quang (optical rotatory dispersion, ORD) và phổ lưỡng cực vòng (circular dichroism, CD) cũng được dùng trong xác định cấu trúc các chất. Khi chiếu xạ một chùm tia X vào một lát cắt mỏng của tinh thể, các nguyên tử của phân tử các chất nằm trên các điểm nút của mạng tinh thể sẽ gây ra sự nhiễu xạ của chùm … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học thân rễ Gừng-Zingiber officinale

2.3.4. Gừng Rhizoma Zingiberis Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Gừng (Zingiber officinale  Rose.), họ Gừng (Zingiberaceae).           Đặc điểm dược liệu Thân rễ không có hình dạng nhất định, thường phân nhánh, đường kính 1 – 2cm, mặt ngoài màu trắng tro hay màu vàng nhạt, có đốt, có vết thân hoặc mầm. Vết bẻ có màu trắng tro hoặc ngà vàng, mặt cắt ngang có nhiều chấm sáng (tế bào chứa tinh dầu). Mùi thơm, vị cay nóng. Đặc điểm vi phẫu Mặt cắt thân rễ … Xem tiếp

Bào chế vị thuốc BÁCH THẢO SƯƠNG (nhọ nồi)-Pulvis fumicarbonisatus

BÁCH THẢO SƯƠNG (nhọ nồi) Tên khoa học: Pulvis fumicarbonisatus Bộ phận dùng: Muội đen cạo ở đáy nồi. Muội nồi do rơm rạ, các cây cỏ đốt cháy thành khói lâu ngày hợp thành. Được muội nồi cạo ở nồi đất thổi cơm là tốt nhất. Muội nồi đen nhánh không lẫn tạp chất là tốt. Can thận không nhầm với bồ hóng (ô long vĩ) đen, nâu, không nhánh, không mịn. Thành phần hóa học: Than bột (carbon). Tính vị – quy kinh: Vị cạy, tính ôn. Vào … Xem tiếp

Chiết xuất alcaloid họ Cà

5.1. Chiết xuất alcaloid họ Cà 5.1.1. Đại cương Họ cà là một họ lớn gồm khoảng 1200 cây, có loại dùng để ăn, có loại độc dùng trong kỹ nghệ, có loài dùng làm thuốc. Các loài độc chứa rất nhiều alcaloid ta có thể chia chúng ra thành 3 nhóm chính: • Nhóm alcaloid không có oxy: Gồm có 5 alcaloid pyrolidin, nicotelin, anabazin, nicotyrin, nicotin. Nicotin là một alcaloid của nhiều loại thuốc lá, và có tỷ lệ thấp nhất thay đổi từ 0,6-0,8%. Là một alcaloid … Xem tiếp

Bào chế ĐẠM TRÚC DIỆP-Lophatherum gracile Brongn

ĐẠM TRÚC DIỆP Tên khoa học: Lophatherum gracile Brongn; Họ lúa (Poaceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá nhỏ dài hình mũi mác, màu vàng lục. Dùng thứ lá bánh tẻ (không già, không non). Hay nhầm với lá trúc, lá tre. Thành phần hóa học: salcolin A, salcolin B, tricin, luteolin, afzelin, tricin 7-O-β-D-glucopyranosid (5), swertiajaponin (6), isoorientin (7), tricin 7-O-neohesperidosid (8), vitexin (9), isovitexin (10), β-(p-methoxyphenyl) acrylic acid (11), β-sitosterol (12) và daucosterol (13). Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính hàn. Vào hai kinh tâm và tiểu … Xem tiếp

NẦN VÀNG TIÊN THẢO

Nần vàng tiên thảo là bài thuốc chắt lọc tinh hoa từ cây thuốc quý Nần Vàng, Nần Nghệ – Có tên khoa học là Dioscorea collettiiHook.f.; Họ Củ nâu-Dioscoreaceae), cung cấp các hoạt chất quý từ thảo mộc giúp giảm Cholesterol trong máu; giảm đau nhức xương khớp, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp . Hình ảnh cây và thân rễ Nần nghệ Được Tiến sỹ lương y Nguyễn Hoàng tìm ra từ những năm đầu thập kỷ 70 của Thế kỷ trước, qua gần 40 năm nghiên cứu và … Xem tiếp

Bào chế LỆ CHI (quả vải)-Litchi sinensis Radlk

LỆ CHI (quả vải) Tên khoa học: Litchi sinensis Radlk.; Họ bồ hòn (Sapindaceae) Bộ phận dùng: hột và cùi của quả. – Hạt: lệ chi hạch (thường dùng). – Thịt (cùi, quả): lệ chi nhục. Hạt già, mẩy là thứ tốt; xốp, mọt là xấu. Thành phần hóa học: Cùi quả có chất đường saccharose, đường glucose chất dạm và sinh tố C. Hạt có chất tanin. Tính vị – quy kinh: – Cùi quả: vị ngọt, hơi chua, tính ấm. – Hạt: vị ngọt, sáp, tính ấm. Vào … Xem tiếp

Bào chế MẬT ĐÀ TĂNG-Lithargyrum

MẬT ĐÀ TĂNG Tên khoa học: Lithargyrum Bộ phận dùng: Dùng đáy lò nấu vàng bạc lâu năm. Đáy lò vỡ người ta nấu lại thành miếng đen óng ánh xám. Có thứ tự nhiên, từng cục vuông bằng đầu ngón tay; ánh vàng sẫm. Thành phần hóa học: Tinh bột, chất muxin, anlăngtơn, acid amin v.v… Tính vị – quy kinh: Vị mặn, cay, tính bình, hơi độc. Vào kinh can. Tác dụng: Thuốc sát trùng. Công dụng: Thường dùng làm thuốc bị bệnh ngoài da, trị sang lở, … Xem tiếp

Bào chế NHŨ HƯƠNG Pistacia lentiscus L.; Họ đào lộn hột (Anacardiaceae)

NHŨ HƯƠNG Tên khoa học: Pistacia lentiscus L.; Họ đào lộn hột (Anacardiaceae) Bộ phận dùng: nhựa cây nhũ hương ngoài mặt sắc trắng mờ, trong sáng bóng, cắn vào thì dính răng, mùi thơm, đốt lên bay khói ra thơm mát, tàn tro sắc đen là đúng. Thành phần hóa học: Có 90% acid mastixic và acid masticalic, tinh dầu 2% . Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hơi ôn. Vào 2 kinh can và tâm. Tác dụng: Thông 12 kinh, làm thuốc hoạt huyết, điều khí. … Xem tiếp

Bào chế TAM THẤT Panax noto – ginseng (Burk); Họ ngũ gia bì (Araliaceae)

TAM THẤT Tên khoa học: Panax noto – ginseng (Burk); Họ ngũ gia bì (Araliaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (thường gọi là củ). Chọn củ tam thất mọc hoang ở rừng núi (to thì 85 củ = 1kg, nhỏ cũng được 102 củ = 1kg), cứng nặng đen, thịt xanh xám, chỗ cắt mịn thì tốt, còn thịt trắng vàng là kém; thứ tam thất gây trồng thì bé hơn; thứ da nhẵn, ít đắng thì kém phẩm chất. Không nhầm với củ nga truật (Curcuma zedoariaRoscoc, họ gừng) … Xem tiếp