Medicated leaven (Shenqu)-Massa fermentata medicinalis

Medicated leaven (Shenqu) Pharmaceutical Name: Massa fermentata medicinalis Common Name: Medicated leaven Source of Earliest Record: Yaoxing Lun Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: Medicated leaven is a fermented mixture of wheat flour, bran and the fresh aerial parts of Armented annua, Xanthium sibixicum, Polygonum hydropiper and other herbs. Properties & Taste: Sweet, pungent and warm Meridians: Spleen and stomach Functions: To eliminate food retention and harmonize the stomach Indications & Combinations: Retention of food manifested as epigastric and abdominal distension and fullness, no appetite, gurgling sound and diarrhea. … Xem tiếp

KIM NGÂN HOA-Lonicera japonica Thunb. họ Kim ngân – Caprifoliaceae

KIM NGÂN HOA Flos Lonicerae             Dược liệu là nụ hoa có lẫn một số hoa đã nở của cây kim ngân – Lonicera japonica Thunb. hoặc một số loài khác như L. dasystyla Rehd., L. confusa D.C. họ Kim ngân –  Caprifoliaceae. Đặc điểm thực vật. (loài L. japonica Thunb.)             Kim ngân là loại dây leo, thân to bằng chiếc đũa dài tới 9-10m, có nhiều cành, lúc non màu xanh, khi già màu đỏ nâu. Lá hình trứng, mọc đối, phiến lá rộng 1,5-5cm dài 3-8cm. Lá … Xem tiếp

SINH ĐỊA (ĐỊA HOÀNG)-Rehmania glutinosa (Gaertn.)Libosch.; họ Hoa Mõm sói – Scrophulariaceae

SINH ĐỊA (ĐỊA HOÀNG) Radix Rehmanniae.               Dược liệu là rễ củ tươi hay sấy khô của cây Địa hoàng – Rehmannia glutinosa (Gaertn.)Libosch.; họ Hoa Mõm sói – Scrophulariaceae. Sinh địa đã được ghi vào Dược điển Việt Nam. Đặc điểm thực vật và phân bố. Cây thuộc thảo, cao 10-30cm. Toàn cây có lông mềm. Lá dày, phiến lá hình trứng ngược dài 3-15cm, rộng 1,5-6cm, mép lá có răng cưa không đều, mặt dưới có gân nổi rõ. Lá mọc vòng ở gốc. Hoa màu tím … Xem tiếp

CA CAO-Theobroma cacao L. Họ Trôm – Sterculiaceae.

CA CAO Butyrum cacao Tên khoa học: Theobroma cacao L. Họ Trôm – Sterculiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây trồng cao khoảng 5 – 6m, nếu để mọc tự nhiên có thể cao hơn nữa. Lá đơn nguyên, dài 20 – 25cm. Hoa nhỏ mọc trên thân cây hay trên cành to, màu trắng hay đỏ nhạt. Quả to hình thoi, ngoài mặt sần sùi có 10 rãnh dọc. Hạt hình trứng bên ngoài có lớp cơm màu trắng hay vàng nhạt dính chặt vào hạt, vị … Xem tiếp

Drosera. Một số loài Drosera thuộc họ Gọng vó – Droseraceae:

Drosera. Một số loài Drosera thuộc họ Gọng vó – Droseraceae: Drosera rotundifolia L., D. longifolia L., D. intermedia Hayne. Đây là những loại cỏ có các lá mọc thành hoa thị ở gốc, trên lá có phủ lông tuyến để bắt những sâu bọ nhỏ bé. Các loài Drosera trên có chứa plumbagin và droseron (=2-methyl-3, 5 – dihydroxy -1, 4 – naphtoquinon).             Droseron có tác dụng lên Mycobacterium tuberculosis với nồng độ 10- 40mg/ml. Drosera còn có tác dụng chống co thắt do đó được bào chế … Xem tiếp

THUỐC LÁ-Nicotiana tabacum L., họ Cà – Solanaceae

THUỐC LÁ Tên khoa học cây thuốc lá: Nicotiana tabacum L., họ Cà – Solanaceae Đặc điểm thực vật: Cây thuộc thảo, sống hàng năm. Thân mọc đứng, cao khoảng 0,6 – 1,5m, phần gốc hoá gỗ. Lá hình bầu dục hơi thon, mọc sole, không có cuống, một mẩu lá phía dưới ôm vào thân, các lá phía trên bé hơn hình lưỡi mác. Thân và lá có nhiều lông. Hoa nhiều, tập hợp thành chuỳ ở ngọn. Đài có lông tràng màu trắng hay hồng hoặc tím nhạt. … Xem tiếp

LỨC (Rễ)-Radix Plucheae pteropodae-Hải sài, Sài hồ nam

LỨC (Rễ) Radix Plucheae pteropodae Hải sài, Sài hồ nam Rễ phơi hay sấy khô của cây Lức (Pluchea pteropoda Hemsl.), họ Cúc (Asteraceae). Mô tả Rễ nguyên hay đã chặt thành đoạn, đường kính 0,5 – 2 cm, dài 1-3 cm (nếu còn nguyên có thể dài đến 20 cm). Vỏ ngoài màu nâu xám, có nhiều nếp nhăn dọc và có vết tích của rễ con hay đoạn rễ con còn sót lại. Mặt cắt ngang có màu trắng đến trắng ngà. Chất giòn, dễ bẻ gẫy. Vi … Xem tiếp

MẦN TƯỚI-Herba Eupatorii (Eupatorium fortunei Turcz.)

MẦN TƯỚI Herba Eupatorii Đoạn ngọn cành lá, phơi hay sấy khô của cây Mần tưới (Eupatorium fortunei Turcz.), họ Cúc (Asteraceae). Mô tả Dược liệu là đoạn ngọn, cành dài, ngắn không đều, thường dài khoảng 20-30cm, đường kính 0,2-0,5cm, mặt ngoài nhẵn, màu hơi nâu, rỗng giữa, có những rãnh nhỏ chạy dọc, lá mọc đối hình mác, mép lá có răng cưa to và nông, phiến lá hẹp, dài 10-15cm, rộng 1,5-2,5 cm, gân chính nổi rõ, nhiều gân phụ phân nhánh. Cụm hoa là ngù đầu. … Xem tiếp

Kiểm nghiệm tinh dầu bằng sắc ký lớp mỏng

3.3.2.2. Kiểm nghiệm tinh dầu bằng sắc ký lớp mỏng Các mẫu tinh dầu: tinh dầu Quế, tinh dầu Đinh hương, Tinh dầu Hương nhu trắng, Tinh dầu Sả,… Bản mỏng sắc ký: Bản mỏng tráng sẵn silicagel GF254 (Merck), hoạt hóa ở 1100C trong 1 giờ. Dung môi khai triển: n-hexan – ethyl acetat (85 : 15). Sau khi khai triển sắc ký, hiện màu các vết bằng các thuốc thử: Thuốc thử vanilin – acid sulfuric, thuốc thử diazo, thuốc thử 2,4 – dinitrophenylhydrazin (2,4 -DNPH). Chú ý: … Xem tiếp

LỊCH SỬ MÔN DƯỢC LIỆU

LỊCH SỬ MÔN DƯỢC LIỆU Vào thời kỳ tiền sử, con người phải kiếm cây cỏ và động vật hoang dại để làm thức ăn. Qua chọn lọc và thử thách, con người dần dần xác định được thực vật, động vật nào ăn được hoặc không ăn được. Tính chất chữa bệnh của một số thực vật hoặc động vật cũng được tình cờ phát hiện rồi kinh nghiệm được tích lũy dần . Những tài liệu cổ cho biết khoảng 5000 năm trước công nguyên (TCN), người dân … Xem tiếp

SÂM NGỌC LINH-sâm Việt Nam-Panax vietnamensis

SÂM NGỌC LINH   Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et Grushv-họ Nhân sâm Araliaceae Tên thường gọi: Sâm Ngọc Linh, sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm) 1.   Lịch sử phát hiện Trước khi có sự phát hiện từ phía các nhà khoa học, sâm Ngọc Linh đã được các đồng bào dân tộc thiểu số Trung Trung bộ Việt Nam, đặc biệt là dân tộc Xê Đăng, sử dụng như một loại củ rừng, mà họ gọi là … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Cam thảo Bắc-Glycyrrhiza uralensis

2.2.2. Cam thảo Radix Glycyrrhizae Rễ còn vỏ hoặc đã cạo lớp bần, được phơi hay sấy khô của ba loài Cam thảo (Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat., Glycyrrhiza glabra L.), họ Đậu (Fabaceae). Đặc điểm dược liệu Đoạn rễ hình trụ, thẳng hay hơi cong queo, thường dài 20 – 30cm, đường kính 0,5 – 2,5cm. Cam thảo chưa cạo lớp bần bên ngoài có màu nâu đỏ, nhiều nếp nhăn dọc. Cam thảo đã cạo lớp bần có màu vàng nhạt. Chất dai, khó bẻ, vết bẻ … Xem tiếp

Bào chế dược liệu – BẠCH GIỚI TỬ-Brassica alba Boiss

BẠCH GIỚI TỬ Tên khoa học: Brassica alba Boiss.; Họ cải (Brassicaceae)   Bộ phận dùng: là hạt chín của cây cải bẹ trắng. Thứ hạt to như hạt kê, mập chắc khô, màu vàng ngà, nhiều dầu, không sâu, không mốc mọt là tốt. Thứ hạt lép, trắng là xấu. Không nên nhầm lẫn với các hạt khác. Thành phần hóa học: Hạt chứa sinigrin, sinapin, men, chất đạm, dầu béo; vỏ, hạt chứa chất dính. Tính vị – quy kinh: vị cay, tính ôn, vào kinh phế Tác dụng: … Xem tiếp

Bào chế CAO HỔ CỐT-Panthera tigris L.

CAO HỔ CỐT Tên khoa học: Panthera tigris L.; Họ mèo (Felidae) Bộ phận dùng: Toàn bộ xương con hổ. Nấu cao hổ cốt phải dùng toàn bộ xương con hổ, không nên thiếu miếng xương nào và không được lẫn các xương khác. Do đó phải có người tinh thạo, biết xem xương và chọn lọc xương. Xương hổ quý nhất là xương tay (hổ hình cốt) rồi xương chân, xương đầu, xương sống liền với xương đuôi (không thể thiếu những xương này được). Xương tay hơi vặn … Xem tiếp

Bào chế CHI TỬ (dành dành)-Gardenia florida L.

CHI TỬ (dành dành) Tên khoa học: Gardenia florida L.; Họ cà phê (Rubiaceae) Bộ phận dùng: cả quả hoặc nhân. Thường dùng quả cây dành dành mọc ố rừng núi (sơn chi tử), quả nhỏ chắc nguyên vỏ, vỏ mỏng vàng, trong đỏ sẫm, có nhiều hạt thơm, khô, không mốc mọt, không lẫn tạp chất là tốt. Thứ quả của cây mọc ở đầm, ruộng là kém. Chi tử nhân: Đã bóc sạch vỏ quả, màu nâu vàng hay đỏ hồng không vụn nát là tốt. Thành phần … Xem tiếp