Kiểm nghiệm bột Hoàng bá nam (Núc nác)-Oroxylon indicum

Hoàng bá nam (Núc nác) Cortex Oroxyli Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Núc nác (Oroxylon indicum  (L.) Vent.), họ Núc nác (Bignoniaceae).  Mô tả cây Cây nhỡ, cao 8 – 10m. Thân ít phân cành. Vỏ cây màu xám tro, mặt trong màu vàng. Lá xẻ 2 – 3 lần lông chim, dài tới 1,5m. Hoa to màu nâu đỏ sẫm mọc thành chùm ở ngọn thân. Quả dẹt, cong chứa nhiều hạt dẹt, có cánh mỏng. Đặc điểm dược liệu Vỏ cuộn lại thành hình … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BỐI MẪU (xuyên)- Fritillaria roylei Hook.

BỐI MẪU (xuyên) Tên khoa học: Fritillaria roylei Hook.; Họ hành tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: Thân củ (hành), củ tròn hơi nhọn đầu, trắng, nặng, nhiều bột, khô, không đen, không mốc mọt hoặc nát vụn là tốt. Thành phần hóa học: Có chất fritimin và một số alcaloid. Tính vị – quy kinh: Vị cay, hơi đắng, tính hơi hàn. Vào kinh tâm và phế. Tác dụng: Thuốc thanh hỏa, giải uất, bổ tâm phế. Công dụng: Trị ho, trị đàm, thổ huyết, tắc sữa, đau cổ họng. … Xem tiếp

Bào chế CÁT CĂN (củ sắn dây)-Pueraria thomsonii Benth.

CÁT CĂN (củ sắn dây) Tên khoa học: Pueraria thomsonii Benth.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ (gọi là củ). Củ hình tròn không đều, vỏ nâu tía, thường bán từng miếng vuông mỏng, sắc trắng, vàng nhạt, nhiều bột ít xơ là tốt. Thành phần hóa học: có nhiều tinh bột 12 – 15% ở rễ tươi Tính vị – quy kinh: vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh tỳ và vị. Tác dụng: giải biểu, thanh nhiệt, trị khát. Chủ trị: trị cảm mạo, khát nước, đi … Xem tiếp

Bào chế ĐINH HƯƠNG-Eugenia caryophyllata Thunb

ĐINH HƯƠNG Tên khoa học: Eugenia caryophyllata Thunb.; Họ sim (Myrtaceae) Bộ phận dùng: Nụ hoa. Nụ thơm, nhiều tinh dầu, hơi vàng nâu, rắn là tốt; Thứ để lâu, đen, mọt, hết dầu là kém. Thứ đã cất lấy dầu rồi, sắc đen kém thơm là xấu. Không nên nhầm nụ đinh hương với hoa cây nụ đinh (Ludwigia prostrata Roxb) bé hơn, không thơm, khi khô đầu nụ teo lại. Thành phần hóa học: Tinh dầu (14 – 21%) chủ yếu là eugenol, ngoài ra còn có caryophyllin… … Xem tiếp

Bào chế HƯƠNG NHU TÍA-Ocimum sanctum L.

HƯƠNG NHU TÍA Tên khoa học: Ocimum sanctum L.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Cành có hoa lá. Chọn loại thơm mát, màu đỏ tía, không mốc nát ẩm là tốt. Có loại hương nhu trắng cũng dùng được. Thành phần hóa học: Tinh dầu, trong đó có eugenol, cinneol, linalon… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hơi ôn. Vào hai kinh phế và vị. Tác dụng: Phát hãn, thanh thủy, lợi thấp hành thủy. Công dụng: Say nắng, nhức đầu, phát sốt sợ rét, đau … Xem tiếp

DỤNG CỤ CHẾ BIẾN THUỐC VÀ TIÊU CHUẨN THUỐC CHÍN

DỤNG CỤ CHẾ BIẾN THUỐC VÀ TIÊU CHUẨN THUỐC CHÍN 1. Các dụng cụ bào chế thông thường. Các dụng cụ thông thường bao gồm: – Bàn chải (lông, tre, đồng):  –  Rây                                         – Giần, sàng        – Chõ dùng để đồ thuốc                                                  – Dao thái (thép, đồng, tre, nứa)    – Cóng    – Dao cầu  dùng để thái thuốc                                            – Chảo  dùng để sao thuốc. Chảo to có thể dùng để chưng thuốc                                         – Dao bào – Siêu (đất, men ) càng tốt   dùng để sắc thuốc                – Cối, chày  … Xem tiếp

Bào chế MỘT DƯỢCCommiphora myrrha Engler.; Họ trám (Burseraceae)

MỘT DƯỢC Tên khoa học: Commiphora myrrha Engler.; Họ trám (Burseraceae) Bộ phận dùng: Nhựa cây một dược. Từng cục, từng khôi, ngoài vỏ đỏ nâu, trong sáng bóng có đốm trắng, khó tán bột, mài với nước trắng như sữa; phơi nắng thì hóa mềm dẻo và thơm, đốt vào lửa không chảy nhưng cháy có mùi thơm nồng. Thành phần hóa học: Có nhựa cây 20 – 30%, trong nhựa này có a-b-7 acid commiphoric và acid commiphorinic; có tinh dầu 2,5 – 9% trong này có dầu đinh … Xem tiếp

Bào chế vị thuốc PHI TỬ Embelia ribes Burn.; Họ đơn nem (Myrrinaceae)

PHI TỬ Tên khoa học: Embelia ribes Burn.; Họ đơn nem (Myrrinaceae) Bộ phận dùng: Nhân của quả. Quả chắc to, nhân chắc vàng, không lép vụn nát, còn nhiều dầu là tốt. Ta cũng còn dùng hạt dây chua ngút, quả bé nhỏ như hạt tiêu. Dây chua ngút có hai cây khác nhau: , cây có tên khoa học là Embelica ribes Burm (họ Boraginaceae) (loại dây bò) thường dùng; cây mang tên khoa học Cordia bantamesi Blum (loại cây nhỏ). Thành phần hóa học: Chất béo, tinh … Xem tiếp

Bào chế THẠCH CAO Gypsum

THẠCH CAO Tên khoa học: Gypsum Bộ phận dùng: đá, trong trắng có thớ là tốt; thứ ít gân, sẫm vàng là xấu. Thành phần hóa học: CaSO4. H2O. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt cay, tính hàn. Vào ba kinh phế, vị và tam tiêu. Tác dụng: Thanh nhiệt, giáng hỏa, chỉ khát, trị điên cuồng. Công dụng: Trị bệnh nhiệt, tự đô mồ hôi, phiền khát, nói mê sảng, hoảng hốt, trúng nắng, ho do phế nhiệt, đau đầu, đau răng do vị hỏa. Liều dùng: Ngày … Xem tiếp

Bào chế TRẦM HƯƠNG Aquilaria agallocha Roxb; Họ trầm (Thymelacaceae)

TRẦM HƯƠNG Tên khoa học: Aquilaria agallocha Roxb; Họ trầm (Thymelacaceae) Bộ phận dùng: Gỗ của nhiều thứ cây cổ thụ như cây trầm gió (Aquilaria agallochea Roxb) họ trầm (Thymelacaceae) vùng Quảng Bình là tốt nhất. Ngoài ra còn có cây xương rồng (Euphorbia antiquorum L.) cạnh ba cành lồi (rất hiếm, kém) lâu ngày hóa thành gỗ thơm gọi là trầm hương. Thơm đen, rắn, đắng nhiều, nhiều dầu, khi đốt sùi dầu ở gần lửa, khói rất thơm mát, thả xuống nước chìm là tốt. Còn loại … Xem tiếp

ẤU NƯỚC

ẤU NƯỚC Tên khoa học: Trapa natans L. var. pumila Nakano, thuộc họ ấu (Trapaceae). Mô tả: Cây thuỷ sinh nổi, khá to. Lá có cuống dài đến 10cm, phình ở 1/3 trên. Phiến lá hình tam giác, xẻ khá sâu, dầy, mập, gân phụ 4-5 cặp. Hoa có cuống dày, có lông. Quả bế có thân to, cao 2cm, với 4 sừng nhọn: 2 cái trên dài mọc ngang, 2 cái dưới ngắn hướng xuống, các lá mầm không bằng nhau, chứa đầy hột. Ra quả tháng 6-7. Bộ … Xem tiếp

BA CHẼ

BA CHẼ Tên khác: Niễng đực, Ván đất, Ðậu bạc đầu. Tên khoa học: Dendrolobium triangulare (Retz) Schindler, thuộc họ Ðậu – Fabaceae. Tên đồng nghĩa: (Desmodium triangulare (Retz) Merr.; D. cephalotes (Roxb) Wall ex Wight et Arn) Mô tả: Cây nhỏ cao 2-3m. Thân tròn. Cành non hình tam giác dẹt. Lá kép gồm ba lá chét, hình trứng, mép nguyên, cái ở giữa lớn hơn cái hai bên. Mặt dưới lá màu trắng bạc. Lá non có lông trắng ở cả hai mặt. Hoa màu trắng tụ họp … Xem tiếp

BA KÍCH

BA KÍCH Tên khác: Dây ruột gà. Tên khoa học: Morinda officinalis F. C. How, thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Mô tả: Dây leo, sống nhiều năm, thân non màu tím, có lông, sau nhẵn, cành non có cạnh. Lá mọc đối hình ngọn giáo hay bầu dục dài 6-14cm, rộng 2,5-6cm, lúc non có lông dài ở mặt dưới, sau đó ít lông và màu trắng mốc; lá kèm hình ống. Hoa nhỏ màu trắng, sau hơi vàng, mọc thành tán ở nách lá, đầu cành. Quả tròn, khi … Xem tiếp

BÈO CÁI-công dụng cách dùng-cây thuốc nam

BÈO CÁI Tên khác: Bèo ván, Bèo tai tượng. Tên khoa học: Pistia stratiotesL.; thuộc họ Ráy (Araceae). Tên đồng nghĩa: Limnonensis friedrichsthaliana Klotzch Mô tả: Cây thảo thuỷ sinh nổi. Thân đâm chồi, mang các nhánh ngắn, có lá mọc chụm lại. Lá màu lục tươi, có nhiều lông như nhung và không thấm nước. Buồng hoa nhỏ độ 1cm, màu lục nhạt. Mo màu trắng. Mỗi buồng chỉ mang 2 hoa trần: hoa đực ở phần trên với 2 nhị dính nhau; ở phần giữa có hoa lép … Xem tiếp

BỜI LỜI ĐẮNG-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BỜI LỜI ĐẮNG Tên khác: Mò lông, Nhan sang. Tên khoa học: Litsea umbellata(Lour.) Merr., (L. amara Blume), thuộc họ Long não (Lauraceae). Tên đồng nghĩa: Litsea amara Blume Mô tả: Cây gỗ nhỏ có các nhánh thường có lông màu hung. Lá mọc so le, hình bầu dục, thuôn hay trái xoan, thon hẹp hay tròn ở gốc, nhọn ở đầu, bóng và nhẵn ở mặt trên, trừ trên gân giữa, màu tối hay có lông nâu ở dưới; gân bên 8-16 đôi, lõm ở trên, lồi ở dưới; … Xem tiếp