MẠCH MÔN-Ophiopogon japonicus

MẠCH MÔN Radix Ophiopogonis Mạch môn là rễ củ phơi hay sấy khô của cây mạch môn – Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker. Gawl., Họ hoàng tinh (Convallariaceae). Đặc điểm thực vật và phân bố. Cây thuộc thảo cao 10-40 cm. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài, gân lá song song, mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới trắng nhạt. Hoa màu lơ nhạt mọc thành chùm, quả mọng màu tím. Rễ chùm có nhiều rễ phình thành củ nhỏ hình thoi. Cây được trồng một số tỉnh ở miền Bắc. Đôi … Xem tiếp

Một số cây khác chứa tanin

Một số cây khác chứa tanin  Chiêu Liêu – Terminalia nigrovenulosa Kiene. Cây Bàng – Terminalia catappa L. Các cây trên đều thuộc họ Bàng – Combretaceae. Cây Sim – Rhodomyrtus tomentosa Wight., họ Sim – Myrtaceae, lá và búp chứa nhiều tanin. Cây Chè (Trà) – Camellia sinensis (L.) Kuntze (=Thea sinensis L.), họ Chè – Theaceae. Lá và búp chứa nhiều tanin và cafein https://hoibacsy.vn

HƯƠNG NHU TÍA-Ocimum sanctum

HƯƠNG NHU TÍA Tên khoa học: Ocimum sanctum L. Họ Hoa môi – Lamiaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây nhỏ, sống hàng năm hay sống dai, cao gần 1m. Thân, cành màu đỏ tía, có lông. Lá mọc đối, màu nâu đỏ, có cuống khá dài, mép khía răng cưa, hai mặt đều có lông. Hoa màu tím hay trắng, mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế. Toàn thân có mùi thơm, dễ chịu. Cây được trồng phổ biến khắp nơi để làm thuốc. Trồng … Xem tiếp

DIẾP CÁ-Houttuynia cordata Thunb., họ Lá dấp – Saururaceae

DIẾP CÁ Herba Houttuyniae              Dược liệu là toàn cây dùng tươi hay phới khô của cây diếp cá (còn gọi là ngư tinh thảo, lá dấp) – Houttuynia cordata Thunb., họ Lá dấp – Saururaceae. Đặc điểm thực vật.             Cây thuộc thảo, thân ngầm, rễ mọc ở các đốt. Thân trên mặt đất mọc đứng cao 40cm, có lông. Lá hình tim, mềm nhẵn, mặt dưới tím nhạt, khi vò có mùi tanh như cá do đó có tên là diếp cá hay ngư tinh thảo. Cụm hoa … Xem tiếp

Phân loại Monoterpenoid

B – Phân loại: (mỗi nhóm chỉ nêu một số ví dụ). 1- Iridoid có aglycon đủ 10 carbon: +  Không có nối đôi trong vòng 5 cạnh: R1 R2 R3 R4 R5 R6 Gardosid H H H OH CH2 Scanzhisid H H OH H OH CH3 Loganic acid H H H OH H CH3 Loganin CH3 H H OH H CH3 Desoxyloganin  CH3 H H H H CH3 Verbenalin CH3 H =O H H CH3 Hastacosid CH3 OH =O H H CH3  + Có nối đôi ở C7 – … Xem tiếp

Chế tạo tinh dầu

6. Chế tạo tinh dầu Có 4 phương pháp được áp dụng để chế tạo tinh dầu: 1. Phương pháp cất kéo hơi nước. 2. Phương pháp chiết xuất bằng dung môi. 3. Phương pháp ướp. 4. Phương pháp ép. Nguyên tắc của sự lựa chọn trong sản xuất là: Yêu cầu về chất lượng trong sử dụng, bản chất của dược liệu và giá thành. Phương pháp 1 được áp dụng rộng rãi nhất. 6.1. Phương pháp cất kéo hơi nước: a. Nguyên tắc: Dựa trên nguyên tắc cất … Xem tiếp

Một số dược liệu kháng khuẩn chứa các dẫn chất lacton khác

Một số dược liệu chứa các dẫn chất lacton khác:             – Kawain, có trong rễ cây Piper methysticum họ Hồ tiêu – Piperaceae được dùng dưới tên “ gonosan “ để chữa bệnh lậu.             – Acid parasorbic, có trong quả mọng chín của cây Sorbus aucuparia                 (Rosaceae). Acid parasorbic ở dạng lỏng có vị ngọt, có tác dụng ức chế Staph. aureus ở  nồng độ 1:2.000 và ức chế Trypanosoma equiperdum ở nồng độ 1:50.000.             – Một số dẫn chất coumarin. Vichkonova (1973) khi thử trên Staphylococcus … Xem tiếp

Chưng cất phân đoạn

4.  Chưng cất phân đoạn   Chưng cất phân đoạn là một trong những phương pháp kinh điển dùng để tách các chất bay hơi ra khỏi một hỗn hợp dựa vào sự khác biệt nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp. Quá trình chưng cất có thể thực hiện ở áp suất khí quyển hay áp suất giảm. Phương pháp chưng cất phân đoạn được thực hiện với những bình cất có lắp cột phân đoạn và thường được nối với máy hút chân không để giảm … Xem tiếp

HOÀI SƠN-Dioscorea persimilis

HOÀI SƠN Rhizoma Dioscorae persimilis             Hoài sơn là thân rễ đã chế biến của cây củ mài – Dioscorea persimilis Prain et Burkill, Họ Củ nâu – Dioscoreaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố             Dây leo quấn sang phải. Thân rễ phình thành củ ăn sâu xuống đất khó đào, củ hình chày dài có thể đến 1m, có nhiều rễ con, mặt ngoài màu xám nâu bên trong có bột màu trắng. Phần trên mặt đất, ở kẽ lá thỉnh thoảng có những củ con nhỏ, … Xem tiếp

SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC

1 – Saponin triterpenoid pentacyclic: loại này chia ra các nhóm: olean, ursan, lupan, hopan. (I) Olean b -amyrin R1= R2= R3= R4= R5= CH3  a – Nhóm olean (I) : Phần lớn các saponin triterpenoid trong tự nhiên đều thuộc nhóm này. Phần aglycon thường có 5 vòng và thường là dẫn chất của 3- hydroxy olean 12 – ene, tức là -amyrin. Một vài aglycon  làm ví dụ (công thức A):– Acid oleanolic: R1 = R2 = R4 = R5 = -CH3, R3 = -COOH.– Hederagenin:    R2 = … Xem tiếp

THIÊN MÔN-Asparagus cochinchinensis

THIÊN MÔN Radix Asparagi cochinchinensis. Dược liệu là rễ củ phơi khô của cây thiên môn – Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr. , họ Thiên môn – Asparagaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố. Thiên môn là một loại dây leo, sống lâu năm. Thân mang nhiều cành 3 cạnh, đầu nhọn, biến dạng trông như lá, còn lá thì rất nhỏ trông như vẩy. Hoa nhỏ màu trắng mọc vào mùa hạ. Quả mọng màu đỏ khi chín. Cây thiên môn có ở nhiều nơi như Thanh Hoá, Quảng … Xem tiếp

Chế tạo dầu mỡ

7. Chế tạo dầu mỡ:     a. Chế tạo dầu mỡ thực vật: Để chế tạo dầu mỡ nguồn gốc thực vật có thể dùng các phương pháp: Ép, chiết bằng dung môi hữu cơ và phương pháp kết hợp. * Phương pháp ép: Có 2 loại, ép nóng và ép nguội. Đa số dầu được điều chế bằng phương pháp ép nóng. Một số theo yêu cầu sử dụng thì mới điều chế bằng phương pháp ép nguội (ví dụ dầu thầu dầu). Nguyên liệu trước hết cần phải … Xem tiếp

ĐẠI HỒI-Illicium verum

ĐẠI HỒI Tên khoa học: Illicium verum Hook.f. Họ hồi – Illiciaceae. Đặc điểm thực vật và phân bố Cây cao 6 – 10m. Cành mọc thẳng tạo cho cây dạng thon gọn và tán lá hẹp. Lá mọc so le nhưng thường mọc sít tạo thành các vòng giả, từ 4 – 6 lá. Lá thon dài hoặc hình bầu dục mép nguyên có lượn sóng hoặc không. Lá rất dễ rụng khỏi cành nếu cắt cành rời khỏi cây. Hoa có thể có nhiều màu: Trắng, trắng hồng, … Xem tiếp