Chẩn đoán và điều trị táo bón ở trẻ em

Táo bón được đặc trưng bởi khoảng cách giữa hai lần đi ngoài quá lâu. Phân rắn, khó khăn khi bài xuất phân. Tuỳ theo từng lứa tuổi – khoảng cách giữa 2 lần bài xuất phân có thể thay đổi theo tuổi: tuần lễ đầu 4 lần/ngày; 2-3 lần với trẻ 1-6 tháng; 1,7 lần/ngày với trẻ > 2 tuổi; 1 lần/ngày với trẻ lớn. CHẨN ĐOÁN TÁO BÓN Khoảng cách giữa 2 lần bài xuất phân dài hơn bình thường theo lứa tuổi > 3 ngày. Phân rắn, … Xem tiếp

Chỉ định và chống chỉ định nội soi đại – trực tràng ở trẻ em

Mục lục CHỈ ĐỊNH NỘI SOI ĐẠI TRÀNG CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC KHI SOI CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN KHI SOI THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU NỘI SOI BIẾN CHỨNG CHỈ ĐỊNH NỘI SOI ĐẠI TRÀNG Đi ngoài ra máu kéo dài theo dõi xuất huyết đường tiêu hoá dưới. Thiếu máu không rõ nguyên nhân. Polyp đại tràng, khối u đại tràng, tổn thương mạch máu. Trĩ Điều trị cầm máu trong những tổn thương chảy máu đại tràng. Lấy dị vật. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Tình … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị hội chứng và bệnh Cushing ở trẻ em

Hội chứng và bệnh Cushing về hình thái lâm sàng có nhiều giống nhau, nhưng bệnh nguyên khác nhau. Hội chứng Cushing xuất phát từ u vỏ thượng thận, còn bệnh Cushing có nguồn gốc từ tuyến yên, có thể do u hoặc một rối loạn bất thường, gây tăng tiết nồng độ ACTH, kích thích vỏ thượng thận sản xuất quá thừa glucocorticoid đến nay còn chưa rõ. CHẨN ĐOÁN Dựa vào đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm đặc hiệu sau: Đặc điểm Tuổi mắc bệnh: hội chứng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy tủy xương ở trẻ em

Suy tuỷ xương là tình trạng giảm sinh các tế bào máu ở tuỷ, có thể giảm sinh một hay cả ba dòng tế bào tuỷ, bẩm sinh hay mắc phải. Ớ đây chỉ trình bày suy tuỷ xương toàn bộ không rõ nguyên nhân. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Biểu hiện triệu chứng giảm toàn bộ tế bào máu ngoại biên: Thiếu máu: từ từ, mức độ thường nặng, khó hồi phục. Xuất huyết: có đặc điểm của xuất huyết do giảm tiểu cầu, chấm, nốt, mảng bầm máu ở … Xem tiếp

Các liệu pháp tâm lý ở trẻ em

Liệu pháp tâm lý là các kỹ thuật tâm lý mà các nhà chuyên môn sử dụng tác động tâm lý một cách tích cực có hệ thống vào mục đích phòng và chữa bệnh. Hiện nay để cải thiện các rối loạn tâm lý ở bệnh nhân có rất nhiều các liệu pháp được sử dụng như: liệu pháp ám thị, liệu pháp thôi miên, liệu pháp nhận thức hành vi, thư giãn, liệu pháp gia đình, liệu pháp tâm lý nhóm, liệu pháp tâm lý nâng đỡ, liệu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị teo thực quản ở trẻ em

Teo thực quản là sự gián đoạn của lồng thực quản trong thời kỳ phát triển của bào thai, có hoặc không kèm theo rò khí – thực quản. Ladd và Gross chia theo thực quản làm 5 loại: CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Thai phụ có biểu hiện đa 01. Trẻ ngay sau khi sinh đã có biểu hiện tăng tiết nước bọt qua miệng (sùi bọt cua). Tím tái, sặc sụa ngay sau khi cho bú hoặc uống thìa nước đầu tiên. – Đặt sonde dạ dày thấy đầu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị phình to niệu quản tiên phát ở trẻ em

Niệu quản được coi là phình to khi đường kính > 7mm. Phình to niệu quản tiên phát được cho là rối loạn cấu tạo tổ chức học của đoạn cuối niệu quản. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Biểu hiện chủ yếu là hội chứng nhiễm trùng tiết niệu. Các biểu hiện khác như đau bụng, đái máu, chậm phát triển thể chất có thể gặp nhưng không thường xuyên. Xét nghiệm Siêu âm: niệu quản giãn > 7mm. Đài bể thận giãn vừa. Chụp UIV: niệu quản giãn, phần cuối … Xem tiếp

Gây mê phẫu thuật tim bẩm sinh có thương tổn hỗn hợp ở trẻ em

Những thương tổn hỗn hợp bao gồm: những thương tổn máu bị trộn lẫn giữa máu tĩnh mạch và máu động mạch. Có thể có tắc nghẽn hoặc không có tắc nghẽn, dẫn tới tím và suy tim. Những thương tổn bao gồm: còn ống động mạch, chuyển vị các mạch máu lớn; bất thường toàn bộ tĩnh mạch phổi trở về; hai đường ra của thất phải; hội chứng thiểu sản tim trái. Vì tất cả máu tĩnh mạch và máu động mạch là “vũng máu” trước khi tim … Xem tiếp

BỆNH NÃO DO THIẾU OXY – THIẾU MÁU CỤC BỘ THAI NHI

BỆNH NÃO DO THIẾU OXY – THIẾU MÁU CỤC BỘ  Mục tiêu học tập Nêu được định nghĩa của bệnh não thiếu oxy – thiếu máu cục bộ. Trình bày được 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu gây bệnh não thiếu oxy – thiếu máu cục bộ. Trình bày được các triệu chứng và thể lâm sàng của bệnh não do thiếu oxy. Nêu được cách điều trị.   Bệnh não do thiếu oxy – thiếu máu cục bộ (ngạt chu sinh) là kết quả của những sự kiện xảy … Xem tiếp

Cấp cứu Ngạt nước ở trẻ

Ngạt nước là tai nạn thường gặp ở trẻ em, đặc biệt trẻ trai và trẻ dưới 4 tuổi. Nước vào đường thở làm co thắt thanh môn vì thế khoảng 10% trẻ ngạt nước không có hít nước vào phổi. Sau đó nước vào phổi làm thay đổi surfactan gây xẹp phổi, phù phổi, suy hô hấp, thiếu oxy não, dẫn đến phù não và tăng áp lực nội sọ và rối loạn nhịp, ngừng tim tử vong. Mục lục CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG – TIÊN LƯỢNG … Xem tiếp

Lồng ruột ở trẻ em – triệu chứng, xử trí

I.     ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Là trạng thái bệnh lý được tạo ra do một đoạn ruột chui vào đoạn ruột kế cận gây nên hội chứng tắc ruột theo cơ chế bít nút và thắt nghẹt. 2. Tần suất 1.6 – 4/ 1.000 trẻ sinh sống. Tỷ lệ nam:nữ = 2:1. 80 – 90% xảy ra ở trẻ dưới 24 tháng, đỉnh cao 3 – 6 tháng. Kinh điển lồng ruột thường xảy ra ở trẻ dinh dưỡng tốt 3. Phân loại Lồng ruột hồi – đại tràng … Xem tiếp

Tứ chứng Fallot ở trẻ em

I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh tím bao gồm: thông liên thất, hẹp đường thoát thất phải, động mạch chủ cưỡi ngựa và phì đại thất phải Tần suất 3 – 5/10.000 trẻ ra đời còn số Chiếm 6% trẻ có bệnh tim bẩm sinh. Nam nhiều hơn nữ. Dị tật phối hợp: bất thường mạch vành, động mạch chủ quay phải, thông liên nhĩ, tồn tại ống động mạch, kênh nhĩ thất II. SINH LÝ BỆNH Ba yếu tố quyết định sự thay đổi huyết động: … Xem tiếp

Dị tật cột sống chẻ đôi bẩm sinh

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI IV. HÌNH ẢNH I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Là do khiếm khuyết bẩm sinh của cung sau đốt sống gây thoát vị các thành phần của ống thần kinh (màng tủy, dịch não tủy, tủy sống, rễ thần kinh). 2. Phôi thai Do sai sót trong quá trình tạo ống thần kinh nguyên phát ở tuần thứ 3 – 5 của phôi. 3. Tần suất 0.05 – 0.25/1000 trẻ sanh sống/năm. 4. Phân loại Dị … Xem tiếp

Khí phế thũng ở trẻ

I. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm Sự phát triển bất thường của đường dẫn khí dưới với đặc điểm tăng chứa khí ở một hay nhiều thùy phổi. Tần suất – Tần suất 1/20.000 đến 1/30.000. – Nam/nữ: 3/1. Nguyên nhân Không tìm thấy: 50% Tắc nghẽn phế quản: 25% +   Nội tại (thường gặp): khiếm khuyết về số lượng hay chất lượng của sụn thành phế quản; tổn thương trong lòng phế quản. +   Ngoại lai: chèn ép từ bên ngoài thành phế quản (ống động mạch, vòng mạch, khối … Xem tiếp

Hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh

Mục lục 1. KHÁI NIỆM 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. XỬ TRÍ 1. KHÁI NIỆM Hạ đường huyết là một trong những vấn đề thường gặp trong giai đoạn sơ sinh, có thể thoáng qua trong giai đoạn đầu sau sinh. Tuy nhiên hạ đường huyết dai dẳng có thể gây tổn thương não và để lại hậu quả lâu dài. Hạ đường huyết sơ sinh được xác định khi Glucose huyết của trẻ dưới 2,6 mmol/L (47 mg/dL) (Theo Hiệp hội nhi khoa Mỹ) Trong một số … Xem tiếp