Vết thương khớp – triệu chứng, chẩn đoán

Mục lục ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH LÝ LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG DIỄN BIẾN CỦA VẾT THƯƠNG KHỚP ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Là những vết thương thấu khớp làm khoang khớp thông với bên ngoài, về mặt giải phẫu theo định nghĩa trên là thành phần trong cùng (màng hoạt dịch) của khớp đã bị thủng, rách. Tầm quan trọng của vết thương khớp Vết thương khớp hay gặp trong tai nạn đời thường (nhiều nhất là các vết thương ở các khớp bàn ngón tay … Xem tiếp

Thủng thực quản – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Thủng thực quản là tập hợp các tổn thương tất cả các lớp của thành thực quản làm thông lòng thực quản với bên ngoài do các nguyên nhân khác nhau như vết thương, chấn thương và thủng thực quản tự phát hoặc do thầy thuốc gây ra. Dù do nguyên nhân nào thì thủng thực quản cũng có những điểm chung là bệnh cảnh lâm sàng giống nhau, đều có nguy cơ viêm trung thất, nguyên tắc và các phương pháp điều trị giống nhau. Thủng thực quản là … Xem tiếp

Chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là tình trạng áp lực máu trong hệ tĩnh mạch cửa tăng cao hơn mức bình thường, ở người bình thường lúc nghỉ ngơi trong tư thế nằm và khi nhịn đói thì áp lực tĩnh mạch cửa trong khoảng 7-12 mmHg và chênh lệch áp lực giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ từ 1 đến 4 mmHg. Gọi là Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực tĩnh mạch cửa trên 12 mmHg hoặc khi chênh lệch cửa-chủ từ 5mmHg trở … Xem tiếp

Gây tê tủy sống

Gây tê tủy sống là tiêm thuốc tê vào khoang dưới nhện, thuốc tác động lên rễ thần kinh gây mất cảm giác và liệt vận động. Mục lục I-  CHỈ ĐỊNH: II- CHỐNG CHỈ ĐỊNH: III-  CHUẨN BỊ: IV-  CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: V-  THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN: I-  CHỈ ĐỊNH: Phẫu thuật chi dưới Phẫu thuật hớp háng Phẫu thuật tiết niệu Phẫu thuật vùng đáy chậu Phẫu thuật bụng dưới II- CHỐNG CHỈ ĐỊNH: A/ Tuyệt đối: Người bệnh không đồng ý. Nhiễm khuẩn … Xem tiếp

Lồng ruột cấp ở nhũ nhi

Là trạng thái bệnh lý được tạo nên do một đoạn ruột chui vào đoạn ruột kế cận tạo nên một hội chứng tắc ruột theo hai cơ chế bít nút và thắt nghẽn. 1. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Lâm sàng: thường ở trẻ nam, bụ bẩm, 3-9 tháng tuổi. Khóc thét từng cơn do đau bụng. Bỏ bú. Nôn sớm ra thức ăn vừa bú, muộn hơn là nôn ra thức ăn đã tiêu hóa.  Tiêu máu mũi nhày: sau đau bụng 6-12 giờ. Khối lồng: bầu dục, … Xem tiếp

Chấn thương ngực – triệu chứng, điều trị

Hai cơ quan chính nằm trong lồng ngực là tim và phổi. Khi bị thương tổn thì ảnh hưởng lẫn nhau. Trong điều trị chấn thương chủ yếu là lặp lại thăng bằng sinh lý hô hấp và tuần hoàn, giải phẫu là thứ yếu. CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHỨC NĂNG HỒ HẤP BÌNH THƯỜNG Có 3 yếu tố: Thành ngực Thành ngực: di động theo chiều trước sau, khi bị gẫy xương sườn bệnh nhân không thở sâu được, ảnh hưởng đến chức năng hô hấp. Cơ hoành: … Xem tiếp

Xử trí vết thương khớp

Tất cả các Vết thương khớp đều phải được xử trí phẫu thuật càng sớm càng tốt vì điều đó quyết định chất lượng của kết quả điều trị. Lẽ tất nhiên khái niệm “phải được xử trí phẫu thuật” cần phải được hiểu một cách không cứng nhắc: những Vết thương khớp do vật sắc nhọn nhỏ (như kim, đinh v.v…), có thể để theo dõi diễn biến, khi cần chọc hút dịch, bơm kháng sinh tại chỗ, dùng nội soi khớp để kiểm tra và đặt dẫn lưu … Xem tiếp

Thủng ổ loét dạ dày – tá tràng : Nguyên nhân, biến chứng, điều trị

Thủng là một trong những biến chứng thường gặp của ổ loét dạ dày – tá tràng chiếm tỷ lệ 15 – 22%. Những năm gần đây, nhờ sự hiểu biết sâu về bệnh sinh của ổ loét với vai trò của Helicobacter Pylori, khả năng chẩn đoán sớm, có nhiều loại thuốc điều trị tốt nên ít gặp hơn. Chẩn đoán thường dễ vì trong đa số các trường hợp các triệu chứng khá điển hình, rõ rệt. Điều trị phẫu thuật kết quả rất tốt nhờ chỉ định … Xem tiếp

Đau cấp tính vùng hậu môn trực tràng

Cấp cứu vùng hậu môn trực tràng là loại thường gặp. Ba lý do chính khiến bệnh nhân đến khám là đau, đại tiện máu tươi và tự sờ thấy một khối bất thường vùng hậu môn. Các biến chứng này thường ít đe doạ đến tính mạng người bệnh. Song nó gây ra những bất tiện trong sinh hoạt, làm việc đòi hỏi người thầy thuốc phải sớm phát hiện và lựa chọn một can thiệp thích hợp nhất. Để chẩn đoán chính xác, thăm khám bệnh cần tuân … Xem tiếp

Gãy xương đòn ở trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CÁC THỂ LÂM SÀNG III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. BIẾN CHỨNG VÀ DỰ HẬU I. ĐẠI CƯƠNG Gãy xương đòn gặp nhiều nhất ở vùng vai và chi trên (chiếm 8% đến 15% các loại gãy xương ở trẻ em). Nguyên nhân thường gặp do té ngã, tai nạn lưu thông, sang chấn trong sản khoa. Đây là loại gãy xương lành tính vì rất dễ liền xương. II. CÁC THỂ LÂM SÀNG Trẻ em thường gãy cành tươi Gãy đầu trong … Xem tiếp

Gây tê ngoài màng cứng

Gây tê ngoài màng cứng là đưa thuốc tê vào khoang ngoài màng cứng làm tê các rễ thần kinh tuỷ sống đi qua nó, từ đó gây tê các vùng ngoại vi phụ thuộc các dây thần kinh này. Mục lục I. CHỈ ĐỊNH: II. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: III. CHUẨN BỊ: IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: V. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN: I. CHỈ ĐỊNH: Nhìn chung như gây tê tuỷ sống. Một số chỉ định đặc biệt cho: + Phẫu thuật khớp háng và khớp gối phối hợp với gây mê toàn … Xem tiếp

Bệnh thoát vị bẹn trẻ em

I. HÌNH THÁI LÂM SÀNG thoát vị bẹn biểu hiện bằng một khối tròn ở bẹn, có khuynh hướng di chuyển về phía bìu khi trẻ khóc, rặn đi cầu. Dấu hiệu lâm sàng là một u trồi lên, xuyên qua lỗ bẹn nông, bên ngoài củ mu và lớn lên khi áp suất trong ổ bụng tăng. Khi bé ở trạng thái bình thường, khối thoát vị có thể tự chui ngược vào bụng hoặc có thể được đẩy ngược lên trên ra sau. Phân biệt với tinh hoàn co … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Gãy cổ xương đùi

Gãy cổ xương đùi là gãy phần cổ giải phẩu xương đùi, nằm trong bao khớp háng. Loại gãy thường gặp ở người già, lâu lành , có nhiều biến chứng. 1. Chẩn đoán Lâm  sàng: Triệu chứng cơ năng: Người bệnh than đau ở háng hay ở gối, sau khi té. Triệu chứng thực thể: Chân đau xoay ngoài và ngắn ( khi gãy có di lệch). Không có vết bầm vùng háng. Ấn đau chói vùng trước háng ( ngay trước cổ xương đùi). Đau ở háng khi gỏ … Xem tiếp

Xử trí chấn thương lồng ngực

Về mặt nguyên tắc xử trí, chấn thương kín và vết thương ngực hở đều giống nhau. Cả 2 loại thương tổn này đều thường gặp trong thời chiến cũng như thời bình. Khác với các loại thương tổn khác, xử trí chấn thương ngực phải lấy hồi phục thăng bằng sinh lý là chính, sửa chữa các thương tổn giải phẫu đứng hàng thứ yếu và có chủ định nhất định. Mục lục CƠ SỞ SINH LÝ CỦA THĂNG BĂNG HÔ HẤP XỬ TRÍ CÁC THƯƠNG TỔN GIẢI PHẪU … Xem tiếp

Vết thương bàn tay – khám và xử trí

Vết thương bàn tay hay gặp. Chừng 1/3 là các thương tích đầu ngón tay. Khi bàn tay bị thương tổn rộng: da, đứt gân, gãy xương thì cần sơ cứu đúng cách và xử trí cấp cứu xong trong một thì mổ. Mổ nhiều lần kết quả xấu. Một thương tích nhỏ khu trú mà không xử trí tốt, không luyện tập tốt thì 1-2 tháng sau bàn tay sẽ có nhiều thương tổn mới: nhiều khớp xương bị cứng, nhiều gân dính, cơ bị teo, xương loãng vôi … Xem tiếp