Thoát vị nghẹt (thoát vị bẹn nghẹt, thoát vị đùi nghẹt)

Thoát vị nghẹt là một biến chứng nặng và thường gặp của tất cả các loại thoát vị. Bao gồm thoát vị bẹn, thoát vị rốn, thoát vị đùi, thoát vị bịt, thoát vị đường trắng trong đó chủ yếu là thoát vị bẹn và thoát vị đùi. Thoát vị nghẹt cần chẩn đoán thật sớm và xử trí ngay vì nếu để muộn chỉ sau 6 – 12 giờ tạng sẽ bị hoại tử dẫn đến tình trạng viêm phúc mạc, tắc ruột và những rối loạn toàn thân. … Xem tiếp

Gãy thân xương đùi trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Xương đùi là xương lớn nhất và dài nhất trong cơ thể nên gãy xương đùi là một chấn thương nặng và nguy hiểm. Xương đùi có nhiều cơ lớn bám xung quanh nên khi gãy thường hay di lệch nhiều và khó cố định bằng phương pháp bên ngoài vì vậy việc sơ cứu và vận chuyển ban đầu là hết sức quan trọng. II. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG Gãy … Xem tiếp

Gây mê mask thanh quản

Mask thanh quản là một phương tiện đảm bảo thông suốt đường thở trên, cấu tạo gồm một ống nòng to và đầu dưới có một bóng chèn hình ê – líp. Sau khi đặt và bơm hơi, bóng nầy kín với áp lực thấp quanh lối vào thanh quản. Mục lục CHỈ ĐỊNH: CHỐNH CHỈ ĐỊNH: CHUẨN BỊ: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: RÚT MASK THANH QUẢN: THEO DÕI: TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ: CHỈ ĐỊNH: 1- Phẫu thuật ngắn và vừa (dưới 2 giờ). 2- Phẫu thuật người bệnh … Xem tiếp

Sỏi niệu đạo

Trong các bệnh về sỏi đường tiết niệu, sỏi niệu đạo chiếm khoảng 5% Sỏi niệu đạo phần lớn gặp ở nam giới, ở nữ nếu có phần lớn nằm trong túi thừa niệu đạo. Sỏi niệu đạo là một bệnh chẩn đoán dễ dàng nhưng cần lưu ý về cách xử trí. Mục lục NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH GIẢI PHẪU BỆNH LÝ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH Sỏi nguyên phát Từ thận rơi xuống bàng quang, niệu đạo rồi bị tắc lại … Xem tiếp

Gãy cổ xương đùi – chẩn đoán và điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SINH LÝ BỆNH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ KẾT LUẬN ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Gãy cổ xương đùi là loại gãy nằm ở giữa chỏm và khối máu động Gãy dưới chỏm và xuyên cổ: hoàn toàn nằm trong bao khớp Gãy cổ- mấu chuyển (nền cổ): một phần nằm ở ngoài bao khớp Giới hạn cổ xương đùi Dịch tễ học Tỷ lệ: Gãy cổ xương đùi hay gặp ở người lớn tuổi (trên 60 tuổi) Nữ nhiều hơn nam (3/1) Nguyên nhân: … Xem tiếp

Chấn thương thận – triệu chứng, xử trí

Chấn thương thận thường trong bệnh cảnh chấn thương bụng 8-10% chấn thương bụng có tổn thương thân. Những triệu chứng chấn thương bụng thường che lấp triệu chứng chấn thương thận. Việc đánh giá cụ thể thương tổn thận qua chụp niệu tĩnh mạch nhỏ giọt, siêu âm, (chụp động mạch thận chọn lọc, chụp cắt lớp vi tính) sẽ cho những tư liệu có giá trị chẩn đoán, xác định cho việc điều trị thích hợp đối với chấn thương thận). Mục lục TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH … Xem tiếp

Xoắn ruột – Biểu hiện, chẩn đoán và xử trí

Xoắn ruột là một loại tắc ruột do nguyên nhân gây nghẹt ruột, nhưng là dạng tắc ruột đặc biệt vì tổn thương gồm 2 phần: thành ruột và các mạch máu mạc treo ruột. Do nguyên nhân nào đấy mà một hay nhiều quai ruột xoắn theo trục của mạc treo ruột có thể thuận hay ngược chiều kim đồng hồ, hậu quả của sự xoắn này được thể hiện trên lâm sàng với các dấu hiệu rất rầm rộ khiến người bệnh nhanh chóng rơi vào tình trạng … Xem tiếp

Gãy hai xương cẳng chân ở trẻ em

I. ĐẠI CƯƠNG 1. Phân loại Gãy xương chày +    Gãy hành xương đầu trên xương chày. +    Gãy thân xương chày. +    Gãy hành xương đầu dưới xương chày. Gãy xương mác 2. Tần số Gãy hai xương cẳng chân đứng thứ ba sau gãy 2 xương cẳng tay và đùi. – 70% gãy xương chày đơn độc, 50 – 70% gãy 1/3 dưới, 19 – 30% gãy 1/3 giữa. – Gãy xương mác đơn độc ở trẻ em rất hiếm gặp. 3. Cơ chế Gãy hành xương đầu … Xem tiếp

Gây mê đường tĩnh mạch

Gây mê đường tĩnh mạch là đưa thuốc mê vào bằng đường tĩnh mạch. Đây là một cuộc mê tạo nên một trạng thái lâm sàng có tính chất hồi phục và đảm bảo: mất tri giác, giảm đau, bảo vệ thần kinh và dãn cơ. Sử dụng một loại thuốc mê tĩnh mạch hoặc phối hợp thuốc giảm đau trung ương. Mục lục I. CHỈ ĐỊNH: II. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: III. CHUẨN BỊ: IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: IV. THEO DÕI: V. TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ: I. CHỈ ĐỊNH: Các phẫu thuật … Xem tiếp

Đứt niệu đạo – triệu chứng, chẩn đoán, xử trí

Chấn thương niệu đạo là cấp cứu Ngoại khoa phải được xử trí kịp thời để tránh các tai biến trước là bí đái, viêm tấy nước tiểu đáy chậu, và tránh các di chứng phức tạp về sau viêm niệu đạo, hẹp niệu đạo. Về giải phẫu niệu đạo chia làm 2 phần: niệu đạo trước và niệu đạo sau Niệu đạo trước có vật xốp bao bọc và cả tạng cương bọc trong cân Buck Phần di động trước xương mu: niệu đạo dương vật ít bị tổn … Xem tiếp

Chấn thương bụng và vết thương bụng 

Chấn thương bụng và vết thương bụng là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp, chiếm 10-13% tổng số mổ cấp cứu do nguyên nhân chấn thương và vết thương nói chung. Thương tổn này ngày càng tăng do tai nạn giao thông, lao động và sinh hoạt. Một số trường hợp có tổn thương phối hợp ngoài ổ bụng: chấn thương sọ não, chấn thương ngực… Chẩn đoán Chấn thương bụng và vết thương bụng chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng và các thăm dò cận lâm sàng. … Xem tiếp

Chăm sóc sau mổ tại phòng hồi tỉnh

Giai đoạn hồi tỉnh ngay sau mổ có thể nói là giai đoạn cực kỳ nguy cơ đối với bệnh nhân. Có rất nhiều loại biến chứng đáng sợ có thể gặp thậm chí cả sau tiểu phẫu thuật và chúng có thể đe doạ tính mạng nếu không phát hiện sớm và điều trị có hiệu quả. Kết thúc cuộc mổ bệnh nhân được nhân viên gây mê đưa tới phòng hồi tỉnh chuyển giao cho điều dưỡng trực, nhân viên phòng hồi tỉnh phải nắm được các thông … Xem tiếp

Ung thư thận – triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Ung thư thận còn là loại bệnh ít gặp chiếm tỉ lệ 0,7 – 1,5% so với các ung thư ở người lớn nói chung, sau ung thư phổi ung thư dạ dày – gan ở nước ta. Với ung thư tiết niệu. Ung thư thận cũng ít gặp hơn ung thư bàng quang, về nguyên nhân bệnh sinh và dịch tễ học (theo J.L. Bennington – Washington 1973): Ung thư thận ở người da trắng chiếm tỉ lệ cao 85 – 90%) người da màu Negro – India, Trung … Xem tiếp

Viêm ruột thừa – Nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, điều trị

Viêm ruột thừa là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất. Chẩn đoán viêm ruột thừa chủ yếu vẫn dựa vào lâm sàng, mặc dù ngày nay đã có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán hình ảnh. Nhiều trường hợp chẩn đoán viêm ruột thừa còn muộn khi đã có biến chứng do viêm ruột thừa có rất nhiều thể lâm sàng khác nhau, khó chẩn đoán. Do vậy, trước một trường hợp đau bụng cấp, cần phải thăm khám tỷ mỉ, theo dõi cẩn thận để chẩn … Xem tiếp