Địa long

Mục lục Tên khoa học Thu hoạch Phân biệt tính chất, đặc điểm Bảo quản: Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Công hiệu Ứng dụng Liều dùng và cách dùng Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Các bài thuốc thường dùng: Tên khoa học Lumbricus. Họ khoa học: Megascolecidae. Địa long ( 地龙 ) Tên và nguồn gốc Tên khác: Khâu dẫn, khúc thiện + Tên thuốc: Địa long (Xuất xứ: Thần nông bản thảo kinh). + … Xem tiếp

Bạch cập

Bạch cập BẠCH CẬP Tên Hán Việt khác: Liên cập thảo, Cam căn (Bản Kinh), Bạch cấp (Biệt Lục), Bạch căn (Ngô Phổ Bản Thảo), Bạch căn, Trúc túc giao, Tuyết như lai, Tử tuệ căn, Tử lan căn, (Hoà Hán Dược Khảo), Nhược lan lan hoa, Từ lan (Quần Phương Phổ), Võng lạt đa, Hát tất đa (Kim Quang Minh Kinh). Tên khoa học: Beletia hyacinthina R. Br (=Bletilla striata Reichenbach fil.) Họ khoa học: Thuộc họ Lan (Orchidaceae). Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, cao độ 0,9m, … Xem tiếp

Cáp giới

Cáp giới CÁP GIỚI Tên Hán Việt khác: Tiên thiềm (Bản Thảo Cương Mục), Cáp giải (Nhật Hoâ Tử Bản Thảo), Đại bích hổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Gekko gekko Lin. Họ: Tắc Kè (Gekkonidae). Tên gọi: Con đực gọi là Cáp, con cái gọi là Giới. Về đêm, nghe kêu 1 tiếng “Tắc *cáp+”, 1 tiếng “Kè *giới+”, do âm thanh mà có tên Tắc kè. Mô tả: Tắc kè hình dáng gần giống như con Thạch sùng (hay con Thằn Lằn, nhưng to … Xem tiếp

Linh dương giác

Linh dương giác LINH DƯƠNG GIÁC Tên khác: Cửu Vĩ Dương Giác, Thô Giác, Thô Dương Giác (Bản Thảo Cương Mục), Hàm Giác (Sơn Hải Kinh), Ma Linh Dương, Nậu Giác, Ngoan Dương Giác, Bàng Linh Dương, Cửu Vĩ Dương (Hòa Hán Dược Khảo), Sừng Dê Rừng (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Cornu Antelopis. Họ khoa học: Họ Trâu Bò (Bovidae). Mô Tả: Dê rừng là tên gọi nhiều loài khác nhau: con Nguyên Linh (Gazella gutturosa), con Tạng Linh (Pantholops hodgsoni) con Ban Linh hoặc Thanh Dương … Xem tiếp

Sơn tra

Mục lục Tên khoa học: Mô Tả: Thu hái: Phần dùng làm thuốc: Mô tả dược liệu: Bào chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Docynia doumeri Schneid. Họ khoa học: Họ Hoa hồng (Rosaceae). Tên khác: Xích qua tử, Thử tra, Dương cầu (Đường Bản Thảo), Hầu tra (Thế Y Đắc Hiệu phương), Mao tra (Nhật Dụng Bản Thảo), Phàm tử, Hệ mai (Nhĩ Nhã), Đường … Xem tiếp

Ngải tượng

Bình vôi – ngải tượng BÌNH VÔI Tuber Stephaniae glabrae Tên khác: Ngải tượng Tên khoa học: Stephania glabra (Roxb.) Miers) hoặc một số loài Bình vôi khác có chứa L-tetrahydropalmatin, họ Tiết dê (Menispermaceae). Mô tả: Phần gốc thân phát triển thành củ to, có củ rất to, hình dáng thay đổi tuỳ theo nơi củ phát triển. Vỏ ngoài màu nâu đen, khi cạo vỏ ngoài có màu trắng xám. Hoặc đã thái thành miếng to, nhỏ không đều, có màu trắng xám, vị đắng. Bộ phận dùng: … Xem tiếp

Cây cơm cháy

Cây cơm cháy CÂY CƠM CHÁY Tên khoa học: Sambucus javanica Reinw., họ Cơm cháy (Caprifoliaceae). Mô tả: Cây mọc thành bụi lớn, cây mọc nhanh có thể cao đến 3m. Thân xốp, nhẵn, màu xám-nâu nhạt. Cành to bên trong rỗng có chứa chất trắng xốp như tủy, ngoài mặt có nhiều lỗ bì. Lá mềm, có mùi hăng khó chịu, mọc đối, thuộc loại lá kép gồm 5-7 lá ch t hình soan hay mũi giáo, dài 8-15 cm x 3-5 cm. Mép có khía như răng. Cuống … Xem tiếp

Chu sa – thần sa

Chu sa – thần sa CHU SA-THẦN SA Tên khác: Đan sa, xích đan, cống sa Tên khoa học: Cinnabaris Mô tả: Chu sa là khoáng chất có nhiều hình dạng khác nhau như hình mảnh, sợi, cục, màu đỏ hoặc nâu hồng, có những vết bóng sáng, rắn nhưng rất giòn, thường được tán thành bột, chế biến thường được thủy phi nên rất mịn, lấy ngón tay xát màu không ra tay là thứ tốt. Chu sa thường ở thể bột đỏ, Thần sa thường ở thể cục thành … Xem tiếp

Đăng tâm thảo

Đăng tâm thảo ( Cỏ bấc đèn, Bấc) Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Bộ phận dùng: Phân bố: Thu hái: Thành phần hoá học: Khí vị: Chủ dụng: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Juncus effusus L., họ Bấc (Juncaceae). Tên khác: Cỏ bấc đèn, Bấc, Hổ tu thảo, Bích ngọc thảo, Tịch thảo, Xích tu, Cổ ất tâm, Đăng thị, Thần đăng nhị. Mô tả: Cây: Cây thảo, cao 0,5 – 1m, có thân rễ nằm ngang hay nghiêng, tròn cứng, mọc thành cụm … Xem tiếp

Hình ảnh cây chè dây và cách sử dụng chữa đau dạ dày của chè dây

Tên khác:  Chè hoàng giang, song nho, pàn oỏng, khau cha (Tày) Tên khoa học: Ampelopsis cantoniensis (Hook.et Arn.) Planch. Họ Nho              (Vitaceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây thân leo, cành cứng hình trụ, phủ lông mềm. Tua cuốn phân đôi, mọc đối diện với lá. Lá kép mọc so le, gồm nhiều lá chét có răng cưa ở mép, hai mặt … Xem tiếp

Hình ảnh cây Kim tiền thảo – Cách dùng, tác dụng

Mục lục KIM TIỀN THẢO MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THƯ HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC KIM TIỀN THẢO Tên khác: vảy rồng, mắt trâu, đồng tiền lông, dây sâm lông, bươm bướm. Tên khoa học: Desmodium styracifolium (Osb.) Merr. Họ Đậu               (Fabaceae) MÔ TẢ Cây thảo mọc bò, sau đứng thẳng, có ngọn non hơi dẹt, phủ đầy lông trắng. Lá mọc so le chỉ có 1 lá chét (2 lá chét … Xem tiếp

Rùa vàng – Tác dụng chữa bệnh của rùa vàng

Mục lục RÙA VÀNG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC RÙA VÀNG Tên khác:             Rùa núi, sơn quy. Tên khoa học: Testudo elongata Blyth Họ Rùa vàng (Testudinidae). MÔ TẢ Thân ngắn bọc bằng một vỏ do nhiều phiến sừng hay vảy cứng ghép lại. Phần lưng lồi lên gọi là mu hay mai, phần bụng phẳng là yếm. Mai có màu vàng nâu, ở giữa mỗi phiến sừng có đốm đen … Xem tiếp

Xạ hương

Tên thuốc: Moschus Tên khoa học: Moschus moschiferus L. Tiếng trung: 射 香 Mục lục Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dùng: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Khí vị: Khí rất thơm, vị đắng cay, tính hoạt lợi, không độc, kỵ Tỏi và hơi lửa. Chủ dụng: Trấn Tâm an thần, khu tà trừ quỷ, thôi sinh trụy thai, giết trùng độc sở trường, trừ phong đờm, trị động kinh, trẻ con chạm vía, vỡ nhọt mũ, tiêu thủy tích, trị thấp ngược, tiêu bĩ trướng, trúng ác, bụng dạ … Xem tiếp

Bạch Phục Linh

Mục lục Tên khoa học Mô tả Khí vị: Chủ dụng: Hợp dụng: Kỵ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học Poria cocos Wolf., họ Nấm lỗ (Polyporaceae) Tiếng Trung: 茯苓 Bộ phận dùng làm thuốc Quả thể của nấm Poria cocos Wolf., họ Nấm lỗ (Polyporaceae). Mô tả Vị thuốc phục linh Thể quả nấm Phục linh khô: hình cầu, hình thoi, hình cầu dẹt hoặc hình khối không đều, lớn, nhỏ không đồng nhất, mặt ngoài màu nâu đến nâu đen, có nhiều … Xem tiếp

Bạch truật

Mục lục Tên và nguồn gốc Thu hoạch Phân bố Bảo quản: Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Dùng thuốc phân biệt Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Các phương thuốc thường dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Bạch truật (Xuất xứ: Đào Hoằng Cảnh). + Tên khác: Sơn kế (山蓟), Dương bão kế (杨抱蓟), Thuật (术), Sơn giới (山芥), Thiên … Xem tiếp