Bạch đàn

Bạch đàn (Khuynh diệp) BẠCH ĐÀN Folium et Oleum Eucalypti Tên khác: Khuynh diệp. Tên khoa học: Eucalyptus sp., họ Sim (Myrtaceae). Loài thường dùng ở nước ta là Bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehnhardt), Bạch đàn liễu (E. exserta F.V. Muell), Bạch đàn chanh (E. citriodora Hook.f), thuộc họ Sim – Myrtaceae. Mô tả: Cây: Cây Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehn.) là cây gỗ to, vỏ mềm, bần bong thành mảng để lộ vỏ thân màu sáng, cành non có 4 cạnh, lá non mọc đối, không cuống, phiến … Xem tiếp

Cây cối xay

CÂY CỐI XAY Tên khác: Nhĩ hương thảo (磨盘草), Kim hoa thảo. Tên khoa học: Abutilon indicum (L.) Sweet, họ Bông (Malvaceae). Mô tả: Cây: Cây nhỏ sống hàng năm hay lâu năm, mọc thành bụi, cao 1-2m, có lông mềm trên toàn thân và các bộ phận của cây. Lá mọc so le, hình tim, mép khía răng. Hoa vàng, mọc ở nách lá, có cuống dài bằng cuống lá. Quả gồm tới 20 lá noãn dính nhau nom như cái cối xay lúa. Hạt hình thận, nhẵn, màu … Xem tiếp

Chè đắng

CHÈ ĐẮNG Tên khác: Khổ đinh trà, Cây bùi, chè Khôm, chè Vua. Tên khoa học: Ilex kaushue S. Y. Hu = Ilex kudingcha C. J. Tseng., họ Nhựa ruồi (Aquifoliaceae). Mô tả: Cây trưởng thành có thể cao tới 30m, đường kính có cây tới trên 1m. Cành và cuống hoa có lông tơ thưa, phiến lá dài 13-16cm, rộng 5-6cm, gân bên rõ ở cả hai mặt. Cụm hoa mọc tụm là dạng chùm giả với trục cụm hoa dài gần 1cm; đài của hoa đực hình đĩa; nhị … Xem tiếp

Đinh lăng

ĐINH LĂNG Tên khác: Cây gỏi cá, Nam dương lâm. Tên khoa học: Tieghemopanax fruticosus Vig. = Panax fruticosum L. = Polyscias fruticosa Harms, họ Ngũ gia (Araliaceae). Mô tả: Đinh lăng thuộc loại cây nhỏ, cao 0,8-1,5m. Cây có lá kép, mọc so le, lá 3 lần xẻ lông chim, mép khía có răng cưa. Hoa nhỏ, màu trắng xám, tụ tập thành chùm tụ tán ở đầu cành. Quả dẹt, dài 3-4mm, dày khoảng 1mm. Lá đinh lăng phơi khô, nấu lên có mùi thơm đặc trưng, dân … Xem tiếp

Công dụng chữa bệnh của cây chè

CHÈ Tên khác: Trà, mạy chà (Tày) Tên khoa học: Camellia sinensis (L.) o. Ktze Họ Chè   (Theaceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC  TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây nhỏ hay cây nhỡ, được trồng để hái búp thì có dáng thấp vừa tầm; ở trạng thái hoang dại có chiều cao hàng mét. Lá mọc so le, có răng cưa đều ở mép, hai mặt nhẵn, mặt … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của cây Kim ngân

Mục lục KIM NGÂN MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC KIM NGÂN Tên khác:  Dây nhẫn đông, boóc kim ngần (Tày), chừa giang khằm (Thái) Tên khoa học: Lonicera japonica Thunb. Họ Cơm cháy (Capriíòliaceae) MÔ TẢ Dây leo, có thân mảnh, lúc non có lông mịn, sau nhẵn, màu nâu đỏ. Lá mọc đối, hai mặt nhẵn trừ mặt dưới có lông nhỏ trên các gân. Cụm … Xem tiếp

Rắn hổ mang – Cách sử dụng, tác dụng chữa bệnh của rắn hổ mang

Mục lục RẮN HỔ MANG MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC RẮN HỔ MANG Rắn hổ lửa, rắn mang bành, rắn đeo kính, rắn hổ đất, ngù háu tha (Tày), ngù hố (Thái). Tên khoa học: Naja naja L. Họ Rắn hổ (Elapidae) MÔ TẢ Loài bò sát (động vật có máu lạnh) có thân dài khoảng 2m hay hơn, có vảy nhỏ. Bụng phẳng, màu trắng nhạt. Lưng gồ lên thành … Xem tiếp

Yến sào – Tổ yến – Cách dùng, công dụng chữa bệnh

Mục lục YẾN MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC YẾN Tên khác: Yến hàng, hải yến, yến oa, yến hông xám. Tên khoa học: Collocalia fuciphaga germani Oustalet Họ Chim yến (Apodidae). MÔ TẢ Loài chim nhỏ, nặng 7 – 15g, giống chim én, đầu tròn, mỏ ngắn hơi cong, mắt đen. Cánh dài, sải cánh rộng, đuôi ngắn, không chẻ, có mảng sáng ở hông. Bộ lông màu đen tuyền, trừ … Xem tiếp

Tang ký sinh

Mục lục Tên khoa học: Tính vị – Quy kinh: Tác dụng của Tang Ký Sinh: Chủ trị của Tang Ký Sinh: Liều dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Bảo quản: Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên khoa học: Loranthus parasiticus (L.) Merr Họ Tầm Gửi (Loranthaceae) Tên khác: Tầm gửi dâu Tiếng Trung: 桑寄生 Tính vị – Quy kinh: Vị đắng, tính bình, vào kinh can, thận Tác dụng của Tang Ký Sinh: Thông kinh hoạt lạc, bổ thận, an thai. Chủ trị của Tang Ký Sinh: … Xem tiếp

Hồi hương – Vị thuốc, tác dụng chữa bệnh

Hồi hương (Còn có tên Đại hồi, Bát giác) Mục lục Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dùng: Cách chế: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Khí vị: Khí thơm, vị cay, tính ấm, không có độc, đi vào Tâm, Thận, Vị, Tiểu trường và Bàng quang. Chủ dụng: Khai thông cho 2 kinh ở trên và dưới để hồi dương tán hàn, lại chỉ thống, sinh da non, bổ sự bất túc của Mệnh môn, trợ giúp cho tình trạng dương sự không cử động được, chữa chứng Can cước khí, Bàng … Xem tiếp

Uy linh tiên

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Nơi sống và thu hái: Liều lượng và chú ý lúc dùng: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Clematis chinensis Osbeck Họ khoa học: Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Tên thường gọi: Uy linh tiên, mộc thông, dây ruột gà Tên tiếng Trung: 威灵仙 Ở Việt Nam có hai cây thường dùng thay Uy linh tiên Trung Quốc là cây Kiến cò hay Bạch hạc (RhiraCancommunic Nees, họ ACan thaceae). Ở liên khu IV có … Xem tiếp

Bạch tiên bì

Mục lục Tên khoa học Phân bố Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Bài thuốc cổ kim tham khảo Tên khoa học Pinyin Baixianpi Họ khoa học: họ Vân Hương (Rutaceae). Tên Latin: Cortex Dictamni Bạch tiên bì ( 白鲜皮 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Bạch tiên bì (Xuất xứ: Dược tính luận). + Tên khác: Bắc tiên bì (北鲜皮), Bạch tiên (白鲜), Bạch tiển (白藓), Bạch thiên (白膻), Bạch dương tiên (白羊鲜), Kim … Xem tiếp

Hạ khô thảo

hạ khô thảo Hạ khô thảo ( 夏枯草 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Hạ khô thảo (Xuất sứ: Bản kinh). + Tên khác: Tịch cú (夕句), Nãi đông (乃东), Yến diện (燕面), Mạch tuệ hạ khô thảo (麦穗夏枯草), Mạch hạ khô (麦夏枯), Thiết tuyến hạ khô (铁线夏枯), Thiết sắc thảo (铁色草), Bổng trụ đầu hoa (棒柱头花) v.v… + Tên Trung văn: 夏枯草 XIAKUCAO + Tên Anh Văn: Fruit-spike of Common Selfheal, Common Selfheal Fruit- Spike + Tên La tinh: 1.Prunella vulgaris L.2.Prunella asttica Nakai [P.uulgaris L.subsp. Asdiatica … Xem tiếp

Mộc tặc

mộc tặc Mộc tặc ( 木贼 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Mộc tặc (Xuất xứ: Gia hữu bản thảo). – Tên khác: Mộc tặc thảo (木贼草), Tỏa thảo (锉草), Tiết tiết thảo (节节草), Tiết cốt thảo (节骨草), Sát thảo (擦草), Vô tâm thảo (无心草). – Tên Trung văn: 木贼 MUZEI – Tên Anh Văn: “CommonScouringRushHerb, HerbofCommonScouringRush, HerbofDutchRushes, HerbofRoughHorsetail, HerbofScouringRush” – Tên La tinh: Dược liệu HerbaEquisetiHiemalis; Mộc tặc nguồn gốc thực vật EquisetumhiemaleL. – Nguồn gốc: Là tòan thảo của Mộc tặc thực vật họ Mộc tặc … Xem tiếp

Thích tật lê

Thích tật lê Thích tật lê (刺蒺藜 ) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Thích tật lê (Xuất xứ: Thần Nông bản thảo kinh). – Tên khác: Tì (茨), Tật lê (蒺藜), Tật lê tử ( 蒺藜子), Bàng thông (旁通). Khuất nhân ( 屈人), Chỉ hành (止行), Sài vũ (豺羽), Thăng thôi (升推), Tức lê ( 即藜), Bạch tật lê tử ( 白蒺藜子), Xã tật lê (社蒺藜), Thổ tật lê (土蒺藜), Bạch tật lê (白蒺藜), Hạn thảo (旱草), Tam giác tật lê (三角蒺藜) v.v…. – Tên Trung văn: 刺蒺藜 … Xem tiếp