Ong mật – Tác dụng chữa bệnh của mật ong, sữa ong chúa

Mục lục ONG MẬT MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI SỐNG BỘ PHẬN DÙNG, THU HOẠCH, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC ONG MẬT Tên khác: Ong muỗi, ong khoái (tên gọi ở miền Bắc), ong ruồi (miền Nam) Tên khoa học: Apis cerana Fabricius (ong mật, ong châu Á), Apis dorsata (ong khoái), Apis florea (ong ruồi). Apis mellifera (ong châu Âu, loài nhập nội). Họ Ong mật (Apidae) MÔ TẢ Côn trùng cánh màng, đít có nọc, có chiều dài toàn thân … Xem tiếp

Tỏi – Công dụng, Cách dùng chữa bệnh của Tỏi

Mục lục TỎI MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC TỎI Tên khác:            Tỏi ta, đại toán, sluôn (Tày), hom kía (Thái). Tên khoa học: Allium sativum L. Họ Hành             (Alliaceae). MÔ TẢ Cây thảo nhỏ, có thân hành gồm nhiều hành con gọi là ánh xếp quanh một lõi mảnh. Lá mỏng, hẹp, có bẹ to, hai mặt nhẵn. Cụm hoa mọc ở ngọn thành đầu, bao bọc … Xem tiếp

Nữ trinh tử

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Mô tả dược liệu: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị, công hiệu: Liều dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Bảo quản: Một số cách dùng nữ trinh tử làm thuốc: Những phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Thanh thử ích thận ẩm liệu (nước giải khát giải nhiệt bổ thận) Tên khoa học: Ligustrum lucidum Ait. Tên khác: Nữ trinh thực, đông thanh tử, bạch lạp thụ tử. Nguồn gốc: Đây là quả nữ trinh chín khô, thuộc loài cây … Xem tiếp

Bàng đại hải – Hạt lười ươi – Hình ảnh, tác dụng chữa bệnh

Mục lục Tên khoa học: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Thành phần hoá học: Tính vị và công hiệu: Liều dùng và chú ý: Bảo quản: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc thường dùng: Tên khoa học: Sterculia lychonophora Hnce. Tên thực vật: Sterculia Lych nophera Hance Họ khoa học: Thuộc Trôm Sterculiaceae. Tên khác: Lười ươi (đười ươi) còn có tên Đại hải tử, Đại hải, Đại đồng quả, An nam tử, Hồ đại phát, Bành đại hải Nguồn gốc: Đây là hạt … Xem tiếp

Câu đằng

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Phân bố: Cách dùng: Khí vị: Chủ dụng: Kỵ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Cây Câu đằng có nhiều loại có tên khoa học khác nhau như Uncaria rhynchophyll A (Myq) Jacks, U.macrophylla Wall, U.Hirsuta Havil, U.sinensis (Oliv) Havil, U.sessifructus Roxb thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Câu đằng, thuần câu câu, Vuốt lá mỏ, Dây móc câu – Cú giằng (Mông); Co nam kho (Thái); Pược cận (Tày). Tên tiếng trung: 钩藤 Ở nước ta, cây Câu … Xem tiếp

Cù mạch

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Khí vị: Chủ dụng: Cấm kỵ: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Tên khoa học: Dianthus caryophyllusLinn. Họ khoa học: Caryphyllaceae. Tên tiếng Trung: 瞿 麥 Tên thường gọi: Cẩm chướng thơm, Cẩm nhung, Cồ mạch (Cồ là lớn, mạch là lúa. Vị này giống như hạt lúa mạch mà lớn hơn nên gọi là Cù mạch). Ngoài ra Cù mạch còn được gọi là Cự câu mạch (Bản Kinh), Đại lan (Biệt Lục), Cự mạch, Tư nuy (Quảng Nhã), Đại … Xem tiếp

Bán chi liên

Bán chi liên ( 半枝莲 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Bán chi liên (Xuất xứ: Giang Tô thực vật đồ chí). + Tên khác: Thông kinh thảo(通经草), Tử liên thảo (紫连草), Bính đầu thảo (并头草), Nha lóat thảo (牙刷草), Tiểu hàn tín thảo (小韩信草), Thủy hàn tín (水韩信), Tiểu nhỉ ọat thảo (小耳挖草), Khê biên hòang cầm (溪边黄芩) v.v… + Tên Trung văn: 半枝莲 Bàn Zhī Lián + Tên Anh văn: Barbed Skullcap Herb, Herb of Barbed Skullcap + Tên La tinh: Scytekarua barbvata D. Don(S.riu-larias Wall.) … Xem tiếp

Hà thủ ô

Hà thủ ô ( 何首乌 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Hình thái thực vật Phân bố Thu hoạch Bào chế Nguồn gốc Phân biệt tính chất, hình dạng Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Theo “Dược phẩm vựng yếu” Các phương thuốc bổ dưỡng thường dùng: Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Hà thủ ô (Xuất xứ: Nhật hoa … Xem tiếp

Lộ lộ thông

Lộ lộ thông ( 路路通 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Lộ lộ thông (Xuất xứ: Cương mục thập di). + Tên khác: Phong thật (枫实), Phong mộc thượng cầu (枫木上球), Phong hương hoả (枫香果), Phong quả (枫果), Niếp tử (聂子), Lang mục (狼目), Phong cầu tử (枫球子), Lang nhãn (狼眼), Phong thụ cầu (枫树球), Cửu không tử (九空子). + Tên Trung văn: 路路通 LULUTONG + Tên Anh văn: Beartiful Sweetgum Fruit, Taiwan Sweetgum + Tên La tinh: Liquidambar formosana Hance + Nguồn gốc: Là quả của Phong … Xem tiếp

Thanh tương tử

Thanh tương tử (青葙子) Tên và nguồn gốc – Tên thuốc: Thanh tương tử (Xuất xứ: Bản kinh). – Tên khác: Thảo quyết minh (草决明), Ngưu vĩ hoa tử (牛尾花子), Cẩu vĩ ba tử (狗尾巴子). – Tên Việt Nam: Hạt Mào Gà. – Tên Trung văn: 青葙子Qingxiangzi – Tên Anh văn:FeatherCockscombSeed,SeedofFeatherCockscomb – Tên La tinh: Celosia argentea L. – Nguồn gốc: Là hạt của Thanh tương, thực vật họ Hiện (Amaranthaceae). Dược liệu Thanh tương tử Thanh tương Celosia argentea L. – Thu hoạch – Giữa tháng 8 ~ 10 … Xem tiếp

Ích mẫu

Ích mẫu thảo Mục lục Tên Khoa Học Tên và nguồn gốc Mô tả Phân bố Bộ phận dùng, thu hái, chế biến Tính chất và đặc điểm Bào chế Bảo quản Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Liều dùng và cách dùng Kiêng kỵ Nghiên cứu hiện đại Bài thuốc cổ kim tham khảo Bài thuốc Các bài thuốc bổ dưỡng thường dùng Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên Khoa Học Herba leonuri Heterophylli.Leonurus heterophyllus Sweet. Họ khoa học: Họ Hoa Môi (Lamiaceae). Tên tiếng trung: … Xem tiếp

Bán hạ

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Địa lý: Thu hái, sơ chế: Bào chế: Cách dùng: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác dụng dược lý: Tính vị: Quy kinh: Tác dụng: Chủ trị: Kiêng kỵ: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Đơn thuốc kinh nghiệm: Tham khảo: Phân biệt: Tên khoa học: Pinellia ternata (thunb) bret (pinellia tuberifera ten). Họ khoa học: Họ Ráy (Araceae). Tên Hán Việt khác: Thủy ngọc, Địa văn (Bản Kinh), Hòa cô (Ngô Phổ Bản Thảo), Thủ điền, Thị cô (Biệt Lục), Dương nhãn … Xem tiếp

Cao lương khương

CAO LƯƠNG KHƯƠNG Tên Việt Nam: Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương. Tên Hán Việt khác: Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Alpinia offcinarum Hace Họ khoa học: Zingberaceae. Lịch sử: Vị này ban đầu có ở quận Cao Lương (Nay là Cao Châu), củ giống như củ Gừng (khương) nên có tên là Cao lương khương. Nó … Xem tiếp

Dạ minh sa

Dạ minh sa DẠ MINH SA Tên Việt Nam: Phân con dơi Tên Hán Việt khác: Thiên thử thỉ, Thử pháp, Thạch can (Bản Kinh), Hắc sa tinh (Bản Thảo Cương Mục), Thử chân, Thiên lý quang, Thiên thử thỉ, Hắc sát ốc, Lạn sa tinh, Lạn tử tinh (Hòa Hán Dược Khảo), Phi thử thỉ (Sinh Sản Biện), Phục dực thỉ (Trung Quốc Trung Y Bí Phương Đại Toàn). Tên khoa học: Faeces vespertiliorum, Excrementum vespertilii, Tên gọi: Dơi ngày ẩn núp, đêm ra bắt muỗi ăn, phân nó … Xem tiếp

Kim anh tử

Kim anh tử KIM ANH TỬ Tên Khác: Cẩm lệ chi, Lại Bồ Đào (Cứu Mang Bản Thảo), Hồng cô nương (Quần Phương Phổ), Lương Qua (Quảng Châu Thực Vật Chí), Lại qua (Dân Gian Thường Dụng Thảo Dược Hối Biên), Hồng dương (Tuyền Châu Bản Thảo), Mướp đắng (Việt Nam). Tên Khoa Học: Momordica charantia L. Họ Khoa Học: Thuộc họ Bầu Bí (Cucurbitaceae). Mô Tả: Dây leo bằng tua cuốn. Thân có cạnh. Lá mọc so le, dài 5-10cm, rộng 4-8cm, phiến lá chia làm 5-7 thuỳ, hình trứng, … Xem tiếp