Long cốt

Long cốt ( 龙骨 ) Mục lục Tên và nguồn gốc Thu hoạch Bào chế Tính vị Qui kinh Công dụng và chủ trị Cách dùng và liều dùng Kiêng kỵ Thành phần hoá học Theo “Dược phẩm vựng yếu” Bài thuốc cổ kim tham khảo Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Long cốt (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên Trung văn: 龙骨 LONGGU + Tên Anh văn: Drgon’s bones,Fossilizid + Tên La tinh: Dược liệu Os Draconis(Fossilia OssiaMastodi), nguồn gốc khóang vật Fossilia Ossis Mastrodi + Nguồn gốc: … Xem tiếp

Tang diệp

Tang diệp Tang diệp ( 桑叶 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Tang diệp (Xuất xứ: Bản kinh). + Tên khác: Thiết phiến tử (铁扇子). + Tên Việt Nam: Lá dâu. + Tên Trung văn: 桑叶 SANGYE + Tên Anh Văn: MulberryLeaf + Tên La tinh: Dược liệu FoliumMori; Morus alba L. nguồn gốc thực vật. + Nguồn gốc: Là lá của cây dâu thực vật Họ dâu tằm (Moraceae). Thu hái Giữa tháng 10~11 sau sương thu hái, bỏ đi tạp chất, phơi khô. Bào chế – … Xem tiếp

Xạ can

Xạ can Xạ can ( 射干 ) Tên và nguồn gốc + Tên thuốc: Xạ can + Tên khác: Ô phiến (乌扇), Ô bồ (乌蒲), Hòang viễn (黄远), Dạ can (夜干), Ô yếu (乌要), Ô xuy (乌吹), Qủy phiến (鬼扇) v.v… + Tên Trung văn: 射干 SHEGAN + Tên Anh văn: Blackberrylily Rhizome + Tên La tinh: Belamcanda chinensis(L.) D C.[Ixia chinensis L.] + Nguồn gốc: Là thân rễ của Xạ can thực vật họ Diều Vĩ (freesia). Xạ can Belamcanda chinensis Dược liệu Xạ can RHIZOMA BELAMCANDAE – Thu … Xem tiếp

Bách Bộ

Bách Bộ BÁCH BỘ Tên khác: Bà Phụ Thảo (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Bách Nãi, Dã Thiên Môn Đông (Bản Thảo Cương Mục), Vương Phú, Thấu Dược, Bà Tế, Bách Điều Căn, Bà Luật Hương (Hòa Hán Dược Khảo), Man Mách Bộ, Bách Bộ Thảo, Cửu Trùng Căn, Cửu Thập Cửu Điều Căn (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Dây Ba Mươi, Đẹt Ác, Bẳn Sam, Síp (Thái), (Pê) Chầu Chàng (H’mông), Robat Tơhai, Hiungui (Giarai), Sam Sip lạc [Tày] (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Stemona tuberosa … Xem tiếp

Can khương

can khương CAN KHƯƠNG Tên Việt Nam: Khinh (Tày-Nùng), Roya, ya (Giarai), Gừng khô. Tên Hán Việt khác: Bạch khương, Quân khương (Bản Thảo Cương Mục), Bào khương, Hắc khương, Thánh khương, Đạm can khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tên khoa học: Zingiber offcinale Roscoe Họ khoa học: Zingiberaceae. Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, cao khoảng 1m. Thân rễ mọc phình lên thành củ, khi gìa thì có xơ. Lá không cuống, mọc cách nhau, hình mũi mác, dài tới 20cm, rộng 2cm, bẹ nhẵn, … Xem tiếp

Dâm dương hoắc

Dâm dương hoắc Mục lục DÂM DƯƠNG HOẮC MÔ TẢ NGUỒN GỐC PHÂN BIỆT TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ TÍNH VỊ – CÔNG DỤNG LIỀU DÙNG NHỮNG CẤM KỴ KHI DÙNG THUỐC: BÀI THUỐC CÁC BÀI THUỐC BỔ DƯỠNG THƯỜNG DÙNG DÂM DƯƠNG HOẮC Tên khác: Tiên linh tì, thiên lưỡng kim, tam chi cửu diệp thảo. Dâm dương hoắc lá hình mác Tên khoa học: Epimedium sagittatum (Sieb. et Zucc.) Maxim. Họ Hoàng liên … Xem tiếp

Khổ sâm

Mục lục Tên Khoa Học: Mô Tả: Địa Lý: Bộ Phận Dùng: Mô Tả Dược Liệu: Phân biệt tính chất, địa điểm: Bào Chế: Bảo quản: Thành phần hóa học: Tác Dụng Dược Lý: Tính Vị: Quy Kinh: Tác Dụng: Liều Dùng: Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Các bài thuốc thường dùng: Tham Khảo: Tên Khoa Học: Croton tonikensis Gagnep. Họ Khoa Học: Họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae). Tên Khác: Dã hoài căn, địa sâm, xuyên sâm Mô Tả: Cây nhỏ, cao 0,72m. Lá mọc so le nhưng gần như … Xem tiếp

Ngũ gia bì

Mục lục Tên khoa học: Mô tả: Điều kiện sống của cây Ngũ gia bì: Khí vị: Chủ dụng: Cách chế: Nhận xét: GIỚI THIỆU THAM KHẢO Ứng dụng lâm sàng: Tên khoa học: Schefflera Octophylla (Lour.) Harms Cây Men – Mosla Dianthera Chi Chân Chim (Schefflera), Loài S. Heptaphylla, Bộ: Hoa Tán (Apiales) Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae) Tên khác: Ngũ gia bì chân chim, Cây đáng, Cây lằng Mô tả: Ngũ gia bì chân chim Cây cao 2-8 m. Lá kép hình chân vịt, mọc so le, có … Xem tiếp

Xuyên khung

Xuyên khung( Khung cùng) Mục lục Tên khác: Nguồn gốc: Phân biệt tính chất, đặc điểm: Tính vị và công hiệu: Bảo quản: Những bài thuốc thường dùng: * Những cấm kỵ khi dùng thuốc: Theo “Dược phẩm vựng yếu” Tên khác: Khung cùng, phù khung Tên khoa học: Ligusticum wallichii Franch Họ khoa học: Họ Hoa tán – Umbelliferae (Apiaceae) Mô tả: Xuyên khung là 1 loại cây thảo, sống lâu năm. Thân mọc thẳng, giữa ruột rỗng, mặt ngoài có đường gân dọc. Lá mọc so le, kép … Xem tiếp

Cây lá khôi

Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lá khôi, Khôi nhung, Khôi tía CÂY KHÔI Tên khác: Cây độc lực, Đơn tướng quân, Cây lá khôi, Khôi nhung, Khôi tía. Tên khoa học: Ardisia sylvestris Pitard., họ Đơn nem (Myrsinaceae). Mô tả: Cây nhỏ cao tới 2m, thân rỗng xốp, ít phân nhánh. Lá tập trung ở đầu ngọn hay các nhánh bên; phiến lá thon ngược dài 15-40cm, rộng 6-10cm, mặt trên màu lục sẫm mịn như nhung, mặt dưới màu tím đỏ, gân nổi hình mạng lưới, mép … Xem tiếp

Cây xấu hổ

Cây xấu hổ (Trinh nữ, Cây mắc cỡ) CÂY XẤU HỔ Tên khác: Trinh nữ, Cây mắc cỡ, Cây thẹn. Tên khoa học: Mimosa pudica L., họ Trinh nữ (Mimosaceae). Mô tả: Cây nhỏ, phân nhiều nhánh, mọc thành bụi, loà xoà trên mặt đất, cao độ 50cm, thân có nhiều gai hình móc. Lá kép lông chim chẵn, hai lần, cuống phụ xếp như hình chân vịt, khi dụng chạm nhẹ thì lá cụp xẹp lại, hoặc buổi tối cũng cụp lại. Lá chét nhỏ gồm 12-14 đôi. Hoa … Xem tiếp

Cây dầu giun

Cây dầu giun DẦU GIUN Tên khác: Cây thanh hao dại, Thổ kinh giới. Tên khoa học: Chenopodium ambrosioides L. = Chenopodium anthelminticum A. Gray., họ Rau muối (Chenopodiaceae). Mô tả: Cây thảo sống hằng năm hay lưu niên, cao 0,5-1m. Thân có khía dọc, màu lục hoặc tím tía. Lá mọc so le, có cuống ngắn, phiến lá thuôn hình ngọn giáo, dài 5,5-7,5cm, rộng 1-2cm, khía răng không đều, đầu răng nhọn, hai mặt lá có màu lục nhạt, có lông trên gân lá ở mặt dưới; các … Xem tiếp

Hồ tiêu

HỒ TIÊU Tên khác: Hạt tiêu, Hắc hồ tiêu, Tiêu. Tên khoa học: Piper nigrum L., họ Hồ tiêu (Piperaceae). Mô tả: Cây: Dây leo sống nhiều năm. Các nhánh của thân có những rễ móc để đính thân cây vào giá tựa. Lá đơn, mọc so le, có cuống; phiến hình trái xoan nhọn, dài 11- 15cm, rộng 5-9cm. Cụm hoa đối diện với lá, là những bông thõng xuống mang nhiều hoa không có bao hoa nhưng bao bởi nhiều lá bắc. Quả mọng không cuống, đường kính … Xem tiếp

Hình ảnh và tác dụng chữa bệnh của cây Bồ Công Anh

Bồ Công Anh Tên khác:            Diếp dại, diếp trời, mũi mác, rau bồ cóc, rau mét, phắc bao (Tày), lày máy kìm (Dao). Tên khoa học: Lactuca indica L. Họ Cúc   (Asteraceae) Mục lục MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC MÔ TẢ Cây thảo, cao 0,5 – l,5m. Thân hình trụ, nhẵn, màu lục hoặc điểm những đóm tía. Lá mọc so le, không cuống, những lá … Xem tiếp

Cây Hẹ – Tác dụng và cách dùng Hẹ chữa bệnh

Mục lục HẸ MÔ TẢ PHÂN BỐ, NƠI MỌC BỘ PHẬN DÙNG, THU HÁI, CHẾ BIÊN THÀNH PHẦN HÓA HỌC TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CÔNG DỤNG VÀ LIỀU DÙNG BÀI THUỐC Cách dùng hẹ chữa bệnh trong dân gian HẸ Tên khác:            Cửu thái, phjăc kẹp (Tày), phiéc cát ngàn (Thái), kìu sỏi (Dao) Tên khoa học: Allium tuberosum Rottl. ex Spreng. Họ Hành             (Alliaceae) MÔ TẢ Cây thảo, có thân hành nhỏ, mảnh, phân nhiều nhánh. Lá mọc ốp vào nhau thành hai dãy, phiến dày, hẹp và dẹt, … Xem tiếp