Morphin – thuốc tác dụng giảm đau trung

Các chế phẩm tiêm: Morphin – tên thông dụng. Các chế phẩm uống tác dụng chậm: Moscotin ® (Asta). Skenan LP ® (Upsa). Tính chất: alcaloid chính của thuốc phiện, giảm đau mạnh ở trung tâm, vẫn được dùng rộng rãi mặc dù đã xuất hiện các thế phẩm tổng hợp; việc dùng lặp lại morphin hay các chế phẩm thay thế có thể gây ra lệ thuộc thể chất và hội chứng thèm thuốc. Chỉ định (morphin và các chất thay thế): Đường dưới da: giảm đau rất hiệu … Xem tiếp

Thuốc Kháng Khuẩn Đường Tiết Niệu

Đó là các thuốc khi dùng đường uống, sẽ được thải trừ qua nước tiểu và thuốc đạt được nồng độ trong nước tiểu cao hơn nhiều so với trong huyết tương hay các mô. Các thuốc này chỉ được chỉ định trong các nhiễm trùng ở vùng thấp, đã xác định hiệu quả qua xét nghiệm vi khuẩn trong nước tiểu (có ít nhất 105 khuẩn/ml và bạch cầu bị tác động); không kê đơn các thuốc này khi bị đau bàng quang mà không có nhiễm trùng thật. … Xem tiếp

Thuốc uống chống đông máu (kháng vitamin K)

Các dẫn xuất coumarin có cấu trúc hoá học tương tự vitamin K nhưng chúng là đối vận (kháng vitamin K); chúng ức chế gamma- cacboxyl hoá ở gan (lệ thuộc vitamin K) của prothrobin, từ đó sự tạo thành prothrombin bị ảnh hưởng(yếu tố II và các yếu tố VII, IX và X bị ảnh hưởng; tác dụng chống đông chỉ biểu hiện khi các yếu tố đã có trong tuần hoàn này bị loại trừ bằng sự chuyển hoá bình thường, các thuốc này là không tác dụng … Xem tiếp

Thuốc chống động kinh (Chống kinh giật)

Phénobarbital Aparoxal ® (Veyron- Froment) Gardénal ® (Specia) DÙNG PHỐI HỢP Alepsal ® (Genévrier) (+ cafein) Kaneuron ® (L’Arguenon) [+ cafein, aubepin] Orténal ® (Specia) (+amphetamin) Tính chất: Barbituric với tác dụng kéo dài, có thời gian bán huỷ khoảng 100 giờ; trạng thái cân bằng chỉ đạt được sau vài tuần. Chỉ định Trị các cơn co cứng -giật rung toàn thể, các cơn cục bộ đơn giản và các cơn cục bộ phức hợp. Trị liệu phải khởi đầu với dùng phénobarbital đơn thuần. Trong các thể trơ … Xem tiếp

Insulin – thuốc điều trị bệnh tiểu đường

Hormon hạ đường huyết được dùng để điều trị bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường). INSULIN TÁC DỤNG NGẮN (thông thường) A 40 Ul/ml để tiêm dưới da, bắp thịt hoác tĩnh mach. Thời gian xuất hiện tác dụng: 15-30 phút Thời gian tác dụng: 5-8 giờ Tác dụng tối đa: 1-3 giờ Ảtrapid HM40 ® (Novo Nordisk) [Người] Endopancrine 40 ® (Organon) [Lợn] Humalog ® (Lilly) [tương tự người] Insuman Rapide 40UI/ml ® (Hoechst) [Người] Orgasuline ® (Organon) [Người] Umuline Rapide ® AIOO UI cho bơm Actrapid HM … Xem tiếp

Vaccin chống cúm

Fluarix ® (Smith Kline Beecham) Fluvirine © (Evans) Immugrip ® (Inava) Influvac ® (Solvay) Mutagrip ® (Pasteur Vaccins) Previgrip ® (Cassenne) Vaxigrip ® (Mérieux MSD) Vaccin grippal VGR ® (Smith Kline Beecham) Cúm + uốn ván: Tétagrip ® (Mérieux MSD) Vaccin được chế từ sự nhân bội virus cúm trên trứng đã có phôi, tiếp sau là làm bất hoạt; hàng năm, thành phần của vaccin được làm thích nghi theo phạm vi dịch tễ học. Hiệu quả việc bảo vệ bắt đầu 2 tuần sau tiêm chủng và kéo … Xem tiếp

Thuốc gây mê

Halothan Fluothane ®(Zeneca Pharma) Chỉ định: chất lỏng bay hơi, không cháy, được dùng làm thuốc mê bằng cho hít vào ở nồng độ 2-2,5% với oxy; nồng độ giảm tối 0,5-1% khi đã đạt mức mê mong muốn; có thể dùng để gây mê dài; thuốc cho phép tỉnh nhanh (5-6 phút); hiếm thấy nôn sau phẫu thuật. Chống chỉ định Gây mê sản khoa (ức chế sự co thắt niệu quản và tăng nguy cơ chảy máu khi mổ lấy thai) Suy gan (nguy cơ độc với gan). … Xem tiếp

Sốt – Sinh lý bệnh và Chẩn đoán nguyên nhân sốt

Định nghĩa: Sốt là khi thân nhiệt (nhiệt độ trong cơ thể) tăng cao trên 37,8°c (nếu đo nhiệt độ ở miệng) hoặc trên 38,2°c (nếu đo nhiệt độ ở trực tràng). Sinh lý bệnh THÂN NHIỆT (NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ) BÌNH THƯỜNG: Thân nhiệt bình thường đo ở miệng: vào khoảng 37°c (từ 37,2°c đến 37,8°c lúc nghỉ ngơi) Thân nhiệt bình thường đo ở trực tràng: cao hơn nhiệt độ bình thường đo ở miệng là 0,6°c Những biến động sinh lý của thân nhiệt: + Biến động … Xem tiếp

Bệnh do Bartonella

Tên khác: bệnh Carrion, bệnh veruga Peru, bệnh ghẻ cóc xuất huyết, mụn Amboin, sốt Oroya, sốt Guaitara. Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là Bartonella bacilliformis, một vi khuẩn Gram âm, đa hình, xâm nhập vào các hồng cầu (thể nội hồng cầu) và các tế bào lưới nội mô. Nguồn dự trữ mầm bệnh chính là người. Bệnh lan truyền qua vectơ trung gian là muỗi cát, muỗi này … Xem tiếp

Ngoại ban đột ngột (bệnh thứ sáu, hồng ban trẻ nhỏ, giả rubeon.)

Tên khác: bệnh thứ sáu, hồng ban trẻ nhỏ, giả rubeon. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Định nghĩa Sốt có mẩn đỏ ở trẻ con, giống như rubeon, có nôi ban dạng sởi xuất hiện sau sốt vài ngày, không kèm triệu chứng khác. Căn nguyên Bệnh do virus của người là herpes typ 6 (HHV6). Đây là một virus có mặt ở mọi nơi, được truyền qua nước bọt. Dịch tễ học Bệnh hay gặp ở … Xem tiếp

Bệnh Leishmania niêm mạc – da và nội tạng

Định nghĩa Bệnh ở da và niêm mạc do một động vật nguyên sinh có lông roi thuộc loài Leishmania được truyền sang người bởi một loài côn trùng hút máu; bệnh gây ra những vết loét hạt và đôi khi có nhiều u cục. Căn nguyên và dịch tễ học Leishmania tropica (còn gọi là mụn phương Đông, mụn Biskra hay mụn Bagđa, đinh Alep): ký sinh trùng có ở chó, các loài gậm nhấm và được một loài côn trùng hai cánh hút máu truyền sang người. Bệnh … Xem tiếp

Bệnh do Reovirus – Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Căn nguyên: reovirus (Respiratory Entero-Orphan Virus) có 3 typ huyết thanh, gây ra các bệnh thông thường ở đường hô hấp trên. Virus được truyền từ người sang người qua đường hô hấp hay tiêu hoá. Theo một số điều tra, 50-80% dân số có kháng thể đặc hiệu. Triệu chứng: bệnh chủ yếu được gặp ở sơ sinh và trẻ nhỏ. Sau thời gian ủ bệnh 1-4 ngày, xuất hiện các triệu chứng sau: Typ I: sổ mũi, viêm họng, ỉa chảy, đôi khi viêm tai giữa. Typ II: … Xem tiếp

Tiểu Cầu

Tiểu cầu được hình thành ở trong tuỷ xương do bào tương của những tế bào nhân khổng lồ ngắt ra từng mảnh tạo thành. Tiểu cầu hình tròn, có đường kính trung bình 3 µ, và thể tích trung bình là 7 p3. Đời sống trung bình của tiểu cầu là 9 ngày. Trên những phiến đồ máu đã cố định và nhuộm màu, thì tiểu cầu không có nhân, nhưng người ta thấy chúng có một đám dạng lưới ở trung tâm, gọi là vùng bắt màu, có … Xem tiếp

Bệnh U Hạt Mạn Tính – triệu chứng, điều trị

Tên khác: bệnh u hạt trẻ em, hội chứng Berendes, bệnh u hạt gia đình mạn tính, bệnh Bridges-Good. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Định nghĩa Bệnh di truyền với đặc điểm là suy giảm chức năng diệt khuẩn của bạch cầu, từ đó dẫn tới nhiễm khuẩn tái phát ở da, ở các hạch bạch huyết và ở các tạng. Căn nguyên Bệnh có một thể di truyền kiểu lặn, liên kết giới tính, và biểu hiện ở trẻ … Xem tiếp

Bệnh lao cấp tính hệ thống tạo huyết

Thể hiếm thấy của bệnh lao cấp tính, tấn công chủ yếu các đối tượng bị suy giảm miễn dịch (ví dụ: trong quá trình bệnh AIDS), hoặc người già. Mục lục Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Triệu chứng Sốt với suy sụp tình trạng toàn thân sâu sắc (tình trạng “giả nhiễm khuẩn huyết”) và đôi khi xuất huyết. Khám lâm sàng thường phát hiện thấy gan to và lách to. Cũng có thể phát hiện thêm những dấu hiệu lao cũ hoặc … Xem tiếp