Bệnh cơ tim hạn chế – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Cơ tim bị mô xơ thâm nhiễm, làm cho thành của các tâm thất trở nên cứng rắn, gây ảnh hưởng tới quá trình máu về đầy tim ở thì tâm trương của riêng tâm thất trái hoặc ở cả hai tâm thất. Căn nguyên Thể vô căn: hiếm gặp. Thể thứ phát: do bệnh thoái hoá dạng tinh bột, bệnh sarcoid, bệnh nhiễm sắc … Xem tiếp

Người bệnh tim khi Thai nghén

TẬT VAN TIM (xem: phân loại chức năng các bệnh tim): Nhóm chức năng I hoặc II: các bệnh nhân thuộc hai loại này vẫn có thể mang thai, và đẻ bình thường. Nhóm III hoặc bệnh nhân đã từng có thời kỳ suy tim trong những lần có thai trước: chỉ định phá thai trong 3 tháng đầu tiên. Nếu sản phụ muốn sinh con, hoặc nếu suy tim phát triển ở nửa sau của thời kỳ thai nghén thì điều trị bệnh nhân theo những nguyên tắc thông thường … Xem tiếp

Thấp tim

Tên khác: viêm tim do bệnh thấp Mục lục Căn nguyên Tỷ lệ bệnh Giải phẫu bệnh Triệu chứng Tiên lượng Phòng bệnh Điều trị Căn nguyên Người ta biết rằng bệnh thấp khớp cấp (xem bệnh này) là một phản ứng viêm đối với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A. Tim bị tác động được giải thích là do có phản ứng chéo giữa kháng nguyên ở vỏ của liên cầu khuẩn này và kháng nguyên của màng tế bào cơ tim. Những kháng thể được sản xuất ra … Xem tiếp

Viêm kết mạc

Mục lục VIÊM KẾT MẠC DO VI KHUẨN VIÊM KẾT MẠC DO VIRUS VIÊM KẾT MẠC THỂ VÙI Viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh VIÊM KẾT MẠC DO VI KHUẨN Căn nguyên: dị nguyên (nhất là phấn hoa), ô nhiễm (khói, bụi), ánh sáng quá mạnh (hàn, lên núi cao, ra biển), vi khuẩn, virus, nấm (,leptothrix lây từ mèo) Triệu chứng Kết mạc mi và kết mạc nhãn cầu bị đỏ, nhất là các túi cùng mi (“mắt đỏ”). Đa tiết dịch làm các mi mắt bị dính; … Xem tiếp

Viêm tai giữa cấp tính

Mục lục Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Điều trị Căn nguyên Viêm tai giữa, nhất là viêm thùng nhĩ, thường là thứ phát sau nhiễm virus đường hô hấp trên hoặc sau bệnh nhiễm khuẩn toàn thân, nhất là tinh hồng nhiệt, sởi, cúm. Mầm bệnh hay gặp ở trẻ dưới 3 tuổi là tụ cầu vàng và Pseudomonas aeruginosa: sau 3 tuổi là phế cầu, Haemophilus influenzae và các liên cầu dung huyết beta. Viêm tai do virus thường bị bội nhiễm các loại vi … Xem tiếp

Thăm dò chức năng dạ dày và thực quản

Đo áp lực trong thực quản: đo áp lực trong thực quản ở nhiều mức (vị trí) khác nhau. Tuy xét nghiệm này sử dụng kỹ thuật khó làm và cũng khó thuyết minh kết quả, nhưng được thực hiện trong những trường hợp nuốt khó, chứng ợ nóng và chứng nuốt đau. Xét nghiệm cho phép phát hiện sớm những bất thường của thực quản trong trường hợp cơ thắt dưới thực quản không khép và trường hợp bệnh xơ cứng bì. Bình thường, co thắt trên thực quản … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Bệnh Crohn

Tên khác: viêm hồi tràng đoạn cuối, viêm hồi-đại tràng hoặc viêm đại tràng u hạt, viêm ruột khu trú. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Diễn biến Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt với những trường hợp sau Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh viêm mạn tính chưa rõ nguyên nhân, xảy ra ở phần cuối của hồi tràng, cũng khá hay gặp ở đại tràng, có thể cả ở những phần khác nữa của đường tiêu hoá tuy hiếm hơn. Căn … Xem tiếp

Viêm dạ dày – ruột do Salmonella

Tên khác: bệnh do Salmonella không phải thương hàn, hoặc bệnh thương hàn nhẹ. Mục lục Định nghĩa: Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa: Nhiễm độc-nhiễm khuẩn do ăn phải thức ăn bị nhiễm trực khuẩn thuộc loài Samonella, biểu hiện lâm sàng bởi viêm dạ dày– ruột cấp tính. Căn nguyên Những chủng Samonella là những trực khuẩn Gram âm thuộc họ enterobacteriaceae. Người ta đã phân lập được nhiều typ huyết thanh khác nhau, đặc biệt là s. typhimurium (trong đó có những … Xem tiếp

CHỨNG TĂNG TIẾT NƯỚC BỌT

Chứng tăng tiết nước bọt hoặc chứng nhiều nước bọt là tình trạng tăng chế tiết nước bọt, thấy trong những trường hợp sau: Bệnh loạn thần kinh, bệnh nhược cơ, liệt hành não hoặc giả hành não, bệnh Parkinson, chậm phát triển tâm thần. Có thai. Nhiễm độc: thuỷ ngân, arsen, antimoan, phospho, iodur, bromur, pilocarpin. Có những tổn thương gây đau trong miệng. Điều trị: thuốc kháng tiết cholin.

Xét nghiệm chức năng ngoại tiết của tuỵ

Rất khó phát hiện suy tuỵ ngoại tiết mạn tính, nhất là suy nhẹ. Test secretin hoặc test pancreozymin(hoặc cerulin-secretin): các chất này được tiêm vào tĩnh mạch sau khi đặt thông tá tràng. Dịch tuỵ được hút ra. Nếu có suy tuỵ thì nồng độ trypsin, amylase, lipase và bicarbonat giảm. Test khó làm, lâu và tốn kém. Test acid para – aminobenzoic(PABA): cho uống một dẫn xuất không độc của acid này cùng với bữa ăn chuẩn. Nếu suy tuỵ thì nồng độ chết này trong máu và … Xem tiếp

Điều trị bệnh Gan đa nang

Tên khác: gan đa nang bẩm sinh. Căn nguyên: bệnh di truyền lặn theo nhiễm sắc thể thân, gặp trong 1/3 số trường hợp người lớn bị thận đa nang (xem bệnh này). Giải phẫu bệnh: nang to chừng vài cm, không thông với đường mật làm cho mặt gan không đều. Có thể thấy nang ở cả lách và ở tuy. Triệu chứng: gan to, không đều, rắn. Nang có thể được phát hiện một cách tình cờ qua siêu âm hay chụp cắt lớp. Nang không làm rối … Xem tiếp

Tắc tĩnh mạch cửa

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Điều trị Căn nguyên Không rõ căn nguyên ở trẻ. Căn nguyên ở người lớn: mủ trong ổ bụng, xơ gan, khối tân sinh xâm nhập tĩnh mạch cửa, đa hồng cầu, viêm tụy cấp hoặc mạn tính, nhiễm khuẩn huyết, chấn thương bụng. Triệu chứng THỂ CẤP TÍNH: đau bụng dữ dội, buồn nôn, đôi khi nôn ra máu, cổ trướng. Có thể tử vong sau vài ngày do tắc ruột vì tắc mạch lan tới các tĩnh mạch … Xem tiếp

Hôn mê do hạ đường huyết – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Căn nguyên Là loại hôn mê hay gặp nhất ở người bị tiểu đường. Tai biến hạ đường huyết có thể xảy ra trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường bằng insulin do dùng sai (quá liều); khi nhu cầu insulin giảm đột ngột trong khi không thay đổi liều; khi ăn muộn hoặc bỏ bữa hoặc sau gắng sức thể lực bất thường. Triệu chứng Các dấu hiệu hạ đường huyết đột ngột ở bệnh nhân được điều trị bằng insulin thông thường là các triệu chứng rối … Xem tiếp

Chứng Rối loạn thừa Vitamin A, D và K

RỐI LOẠN THỪA VITAMIN A Nhiễm độc cấp Trẻ còn bú: liều cao hơn 300.000 UI gây tăng áp lực nội sọ (não úng thuỷ lành tính hoặc hội chứng Marie-Sée), thóp trước phồng và nôn. Tiến triển lành tính. Người lớn: gặp ở những người thám hiểm các vùng Nam, Bắc cực đã ăn gan gấu, gan hải cẩu. Bị mắc chứng hay quên, nhức đầu, nôn và bong da. Nhiễm độc mạn tính Trẻ em: có dấu hiệu nhiễm độc mạn tính với những liều cao hơn 100.000 … Xem tiếp

Cân bằng nước – điện giải trong điều trị

Mục lục Cân bằng nước bình thường Các yếu tố làm thay đổi cân bằng nước bình thường Mất chất điện giải bình thường Mất chất điện giải không bình thường Cân bằng nước bình thường Một người trưởng thành, nặng 70kg, được nuôi dưỡng bình thường (2500 calo/ngày), nghỉ ngơi, ở trong một phòng có nhiệt độ vừa phải, không bị sốt và không bị mất nước đặc biệt thì cân bằng nước là như sau: HẤP THU NƯỚC: khoảng 2500 ml trong đó Nước uông vào: 100-1500 ml … Xem tiếp