BẠCH CHỈ

Tên khoa học: Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) Benth. Et Hook.f. Họ: Hoa tán (Apiaceae) 1.  Mô tả, phân bố Là cây thảo sống lâu năm, cao 1-2m. Thân hình trụ, tròn, rỗng màu tím hồng tía hay trắng. Lá xẻ 3 lần long chim, mép có răng cưa, cuống lá dài phình ra thành bẹ: Hoa tự tán kép, mọc ở kẽ lá hay đầu cành, màu trắng. Quả bế đôi thường gọi nhầm là “hạt”. Bạch chỉ được trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng hay các vùng … Xem tiếp

SẮN DÂY – CÁT CĂN

Tên khác: Phấn cát căn Tên khoa học: Pueraria thomsoni Benth. Họ: Đậu (Fabaceae) 1. Mô tả, phân bố Là loại dây leo, dài tới 10m. Thân có lông. Lá kép gồm 3 lá chét hình trứng, hai mặt đều có lông. Hoa màu xanh lơ, mọc thành chùm ở kẽ lá. Quả loại đậu màu vàng nhạt có rất nhiều lông. Sắn dây mọc hoang ở các vùng rừng có nhiều nhất là vùng Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây… 2. Bộ phận dùng, thu hái Sắn dây có … Xem tiếp

HOÀNG KỲ

(Radix Astragali membranacei) 1.Mô tả Là rễ đã phơi hoặc sấy khô của cây Hoàng kỳ Mông cổ (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge. Var.  mongholicus (Bge.) Hsiao hoặc Hoàng kỳ Mạc Giáp (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge.), Họ Đậu (Fabaceae). Dược liệu Hoàng kỳ có dạng hình trụ, đôi khi phân nhánh, phần trên to, phần dưới nhỏ dần, dài 30 – 90cm. Mặt ngoài màu vàng hơi nâu nhạt hay màu nâu nhạt, với nếp nhăn dọc và rãnh dọc không đều. Hoàng kỳ có mùi nhẹ, vị hơi ngọt và … Xem tiếp

CÂY ĐẠI HỒI

Tên khác: Hồi – Bát giác hồi hương – Đại hồi hương Tên khoa học: Illicium venrum Hook.f Họ: Hồi (Illiciaceae) 1. Mô tả, phân bố Cây nhỡ, cao 5 – 10m, thân mọc thẳng, vỏ mầu nâu xám. Lá mọc so le, đơn nguyên, nhẵn bóng, dày và cứng, lá thường mọc tập trung ở đầu cành trông như mọc vòng, vò có mùi thơm. Hoa đơn độc, mọc ở kẽ lá, màu hồng nhạt. Quả kép gồm 8 đại, xếp thành hình sao, lúc chín có màu nâu. … Xem tiếp

GỪNG – CAN KHƯƠNG – SINH KHƯƠNG

Tên khác: Sinh khương (gừng sống) – Can khương (gừng khô), Cây khinh (Thái) Tên khoa học: Zingiber offcinale Rosc. Họ: Gừng (Zingiberaceae) 1. Mô tả, phân bố Gừng thuộc loại cây thảo, sống lâu năm, cao 0,5 – 1m, thân rễ phát triển thành củ, phân nhánh. Lá mọc cách, không cuống, phiến lá hình mác to, mặt lá nhẵn bóng. Hoa mọc thành bông từ gốc, có cuống dài, màu vàng xanh. Cây được trồng khắp nơi để làm gia vị và làm thuốc. 2. Bộ phận dùng, … Xem tiếp

CHỈ THỰC, CHỈ XÁC

1. Nguồn gốc, đặc điểm Cả hai vị Chỉ thực (Fructus Aurantii immaturus) và Chỉ xác (Frustus Aurantii) đều là quả của cây Cam chua (Citrus aurantium L.), họ Cam (Rlltaceae). Thu hái lúc quả non (ta được Chỉ thực), thu hái khi quả già (ta được Chỉ xác), đem bổ đôi, phơi hoặc sấy khô. Dược liệu Chỉ thực có hình bán cầu, một số có hình cầu, màu đen hoặc màu lục nâu thẫm. Chỉ thực có mùi thơm mát, vị đắng hơi chua. Dược liệu Chỉ xác … Xem tiếp

THẢO QUẢ

Tên khác: Đò ho – Đậu khấu – Tò ho – Mác hẩu (Thái) Tên khoa học: Amomum aromaticum Roxb. Họ: Gừng (Zingiberaceae) 1. Mô tả, phân bố Thảo quả là cây thảo sống lâu năm, cao tới 2-3m. Cây mọc thành khóm, thân rễ to, mọc ngang, có nhiều đốt. Lá to, dài, mọc so le ôm kín thân. Hoa to, màu vàng mọc thành chùm ngắn ở gốc. Quả hình trứng, mọc dày đặc thành một cụm; khi chín có màu đỏ nâu. Trong chứa nhiều hạt, có … Xem tiếp

TÔ MỘC

Tên khác: Cây gỗ vang – Cây vang nhuộm Tên khoa học: Caesalpinia sappan L. Họ: Đậu (Fabaceae) 1. Mô tả, phân bố Tô mộc thuộc loại cây gỗ to, có thể cao tới 14m, thân và cành có gai, gỗ màu đỏ nâu. Lá mọc cách, kép 2 lần lông chim chẵn, có tới 12 – 14 đôi lá chét, phiến lá chét nhỏ gần như hình thang. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, màu vàng, hình cánh bướm. Quả loại đậu, dẹt, vỏ cứng, có sừng nhọn … Xem tiếp

TRẦN BÌ

(Pericarpium Citri reticulatae perene) Tên khác: Vỏ quýt 1. Nguồn gốc, đặc điểm Trần bì là vỏ quả chín đã phơi sấy khô và để lâu năm của cây Quýt (Citrus reticulate Blanco), họ Cam (Rutaceae). Vỏ thường cuộn lại hoặc quăn lại, còn sót lại vết tích của cuống quả. Mặt ngoài màu vàng nâu hay nâu nhạt, có nhiều chấm màu sẫm hơi lõm xuống (túi tiết). Mặt trắng xốp màu trắng ngà hoặc hồng nhạt, thường lộn ra ngoài. Trần bì có mùi thơm, vị hơi đắng … Xem tiếp