Huyệt Thận Du – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Mục lục Thận Du Tên Huyệt Thận Du: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thận Du: Vị Trí Huyệt Thận Du: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Thận Du: Chủ Trị Huyệt Thận Du: Phối Huyệt: Tham Khảo: Thận Du Tên Huyệt Thận Du: Huyệt có tác dụng rót (du) kinh khí vào tạng Thận, vì vậy gọi là Thận Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (Linh khu.51). Đặc Tính Huyệt Thận Du: Huyệt thứ 23 của kinh Bàng Quang. Huyệt Bối Du của kinh Túc Thiếu Âm Thận. Thuộc nhóm huyệt … Xem tiếp

Huyệt Khúc Sai

Khúc Sai Tên Huyệt: Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất. Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó, theo chân mày lên chỗ hợp xuất (sai), vì vậy gọi là Khúc Sai (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tỷ Xung, T Xung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Trên trán, cách đường giữa đầu 1, 5 thốn, trong chân tóc 0, 5 thốn, cách ngang My Xung 01 thốn. Giải … Xem tiếp

Huyệt Hậu Khê

Hậu Khê Tên Huyệt: Khi gấp ngón tay vào bàn tay, sẽ lộ rõ đường chỉ tâm đạo (giống như khe suối = khê), huyệt ở cuối (sau = hậu) của đường vân này, vì vậy gọi là Hậu Khê. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu 2). Đặc Tính: Huyệt thứ 3 của kinh Tiểu Trường. Huyệt Du, Thuộc hành Mộc. Huyệt Bổ của kinh Tiểu Trường. Huyệt giao hội với Đốc Mạch. Vị Trí huyệt: Chỗ lõm phía sau khớp xương ngón và bàn của ngón thứ 5, … Xem tiếp

Huyệt Đại Cự

Đại Cự Tên Huyệt: Huyệt ở vùng bụng, chỗ cao (Cự) và to (Đại) nhất vì vậy gọi là Đại Cự (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 27 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Rốn đo xuống 2 thốn (huyệt Thạch Môn (Nh.5), đo ngang ra 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc, trong ổ bụng là ruột non, tử cung khi có thai 5-6 tháng, bàng quang khi bị bí tiểu … Xem tiếp

Huyệt Giáp Xa – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Giáp Xa Tên Huyệt Giáp Xa: 2 bên má gọi là Giáp; Xương hàm dưới giống như bánh xe (xa). Huyệt ở Vị Trí huyệt chỗ đó, nên gọi là Giáp Xa (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cơ Quan, Khúc Nha, Quỷ Sàng. Xuất Xứ Huyệt Giáp Xa: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10) Đặc Tính Huyệt Giáp Xa: Huyệt thứ 6 của kinh Vị. Một trong ‘Thập Tam Quỷ Huyệt’ (Quỷ Sàng) dùng trị bệnh tâm thần. Vị Trí Huyệt Giáp Xa: Cắn chặt răng lại, huyệt ở trước … Xem tiếp

Huyệt Tam Gian

Tam Gian Tên Huyệt: Huyệt ở cuối lóng (gian) ngón tay trỏ, lại là huyệt thứ 3 của kinh Đại Trường, vì vậy gọi là Tam Gian (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thiếu Cốc, Thiếu Cốt, Tiểu Cốc. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu 2). Đặc Tính: Du huyệt, thuộc hành Mộc. Vị Trí huyệt: Tại chỗ lõm, sau và ngoài khớp xương bàn – ngón trỏ, trên đường tiếp giáp da gan tay – mu tay. Giải Phẫu: Dưới da là cơ gian cốt mu tay, cơ … Xem tiếp

Huyệt Nội Quan

Nội Quan Tên Huyệt Nội Quan: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị…lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ Nội Quan: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính Nội Quan: Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. Huyệt Lạc. Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí huyệt Nội Quan: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan … Xem tiếp

Huyệt Đại Hách

Mục lục Đại Hách Tên Huyệt Đại Hách: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Đại Hách: Vị Trí Huyệt Đại Hách: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Đại Hách: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Đại Hách: Đại Hách Tên Huyệt Đại Hách: Hách = làm cho mạnh lên. Huyệt là nơi giao hội của kinh Thận với Xung Mạch, bên trong ứng với tinh cung. Huyệt có tác dụng cường Thận, ích tinh, mà Thận là nơi tụ của tinh khí, vì vậy gọi là Đại Hách (Trung Y Cương Mục). … Xem tiếp

Huyệt Cực Tuyền

Mục lục Cực Tuyền Tên Huyệt Cực Tuyền: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Cực Tuyền Vị Trí Huyệt Cực Tuyền Giải Phẫu: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cực Tuyền Tên Huyệt Cực Tuyền: Cực ý chỉ rất cao, ở đây hiểu là huyệt cao nhất ở nách. Tuyền = suối nước . Tâm chi phối sự lưu thông huyết trong các mạch, ví như dòng chảy của suối. Huyệt ở Vị Trí huyệt cao nhất của kinh Tâm, nằm ở giữa nách, nơi có thể sờ thấy động mạch nách. Sự … Xem tiếp

Thiếu Thương – Huyệt vị, vị trí, tác dụng, cách xác định, ở đâu

Mục lục Thiếu Thương Tên Huyệt: Tên Khác: Xuất Xứ: Đặc Tính: Vị Trí huyệt: Giải Phẫu: Tác Dụng: Chủ Trị: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Ghi Chú: Tham Khảo: Thiếu Thương Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải ‘Linh Khu’, đã giải thích rằng: ‘Kinh Thủ Thái Âm chủ về khí bất cập của Kim Khí mùa Thu, vì vậy gọi huyệt này là Thiếu Thương (Phế 11) ’. Tên Khác: Quỷ Tín (Thiên). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu 2). Đặc Tính: Huyệt thứ 11 của kinh Phế. … Xem tiếp

Huyệt Thần đạo

Thần đạo Tên Huyệt: Thần = tâm thần. Huyệt ở 2 bên huyệt Tâm Du, được coi như cửa (đường dẫn vào = đạo) của Tâm, vì vậy gọi là Thần đạo (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tạng Du, Xung Đạo Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của mạch Đốc. + Nơi tiếp nhận khí của kinh cân-cơ của Tỳ (bằng đường nối phía trong). Vị Trí: Chỗ lõm dưới đầu mỏm gai đốt sống lưng 5. Giải Phẫu: Dưới da là gân cơ … Xem tiếp

Huyệt Hạ quản

Hạ Quan Tên Huyệt Hạ Quan: Quan = cơ quan; Huyệt ở phía dưới xương gò má, tương ứng với thượng quan, vì vậy gọi là Hạ Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2) Đặc Tính Huyệt Hạ Quan: Huyệt thứ 7 của kinh Vị. Huyệt giao hội với kinh Túc Thiếu Dương. Vị Trí Huyệt Hạ Quan: Khi ngậm miệng lại, huyệt ở chỗ lõm phía trước tai, dưới xương gò má, nơi góc phía trước của mỏm tiếp xương thái dương và lồi … Xem tiếp

Huyệt Dương Lăng Tuyền – Vị trí, tác dụng, ở đâu, châm cứu, cách xác định

Mục lục Dương Lăng Tuyền Tên Huyệt Dương Lăng Tuyền: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Dương Lăng Tuyền: Vị Trí Huyệt Dương Lăng Tuyền: Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Dương Lăng Tuyền: Chủ Trị Huyệt Dương Lăng Tuyền: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Dương Lăng Tuyền: Tham Khảo: Dương Lăng Tuyền Tên Huyệt Dương Lăng Tuyền: Huyệt ở chỗ lõm (giống con suối = tuyền) phía dưới đầu xương mác (giống hình gò mả = lăng), lại ở mặt ngoài chân (mặt ngoài = dương), vì vậy gọi là … Xem tiếp

Huyệt Bản Thần

Bản Thần Tên Huyệt: Bản = có bản lãnh, tức có công năng. Huyệt có tác dụng trị những bệnh điên, kinh sợ, các bệnh thuộc thần chí. Đầu là nơi ngự trị của thần. Huyệt lại ở Vị Trí huyệt ngang với huyệt Thần Đình, vì vậy gọi là Bản Thần (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bổn Thần. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 13 của kinh Đởm. Huyệt giao hội của 3 kinh Cân Dương ở tay. Huyệt hội với Dương Duy Mạch. Vị … Xem tiếp

Huyệt Thiên Liêu

Thiên Liêu Tên Huyệt: Thiên = vùng trên cao. Huyệt ở hố trên vai (phần trên = thiên), lại ở bên cạnh (liêu) mỏm cùng vai, vì vậy gọi là Thiên Liêu (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 15 của kinh Tam Tiêu. Huyệt giao hội với Dương Duy Mạch. Vị Trí huyệt: Tại trung điểm của đoạn nối huyệt Đại Chùy và bờ ngoài phía sau mỏm cùng vai, hoặc trung điểm của đoạn nối từ huyệt Kiên Tỉnh và Khúc Viên, … Xem tiếp