Huyệt Liêm tuyền – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Liêm tuyền Tên Huyệt: Liêm = góc nhọn, ở đây chỉ xương đỉnh của họng, lưỡi. Huyệt nằm trên chỗ lõm, giống hình con suối (tuyền), vì vậy gọi là Liêm Tuyền (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Bản Trì, Bổn Trì, Thiệt Bản, Thiệt Bổn. Xuất Xứ : Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 23 của mạch Nhâm. + Hội của mạch Nhâm và Âm Duy. + Hội của khí của kinh Thận. Vị Trí: Chính giữa bờ trên sụn giáp trạng, trên lằn chỉ ngang chỗ … Xem tiếp

Huyệt Trung cực – vị trí, tác dụng, nằm ở đâu

Trung cực Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) rốn và xương mu, được coi như là 2 cực, vì vậy gọi là Trung Cực. Tên Khác: Khí Nguyên, Ngọc Tuyền, Trung Trụ. Xuất Xứ: Thiên ‘Cốt Không Luận’ (Tố Vấn.60). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với 3 kinh âm ở chân. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của Bàng quang. + Là nơi tiếp thu khí của 1 nhánh Bàng quang. + Huyệt hội của các kinh cân – cơ của … Xem tiếp

Huyệt Ngũ Khu

Ngũ Khu Tên Huyệt: Ngũ = số 5, là số nằm ở giữa cơ thể (Tỳ = số 5, ở giữa cơ thể), vì vậy gọi là Ngũ Khu (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Ngũ Xu. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 27 của kinh Đởm. Huyệt Hội với Mạch Đới. Vị Trí huyệt: Ở phía trước gai chậu trước trên, ngang huyệt Quan Nguyên (Nh.4), phía trước và dưới Mạch Đới 3 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, cơ chéo … Xem tiếp

Huyệt Huyền Ly

Huyền Ly Tên Huyệt: Ly ý chỉ trị lý. Huyệt ở 2 bên đầu (huyền), có tác dụng trị đầu đau, chóng mặt, vì vậy gọi là Huyền Ly (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Đởm. Vị Trí huyệt: Ở điểm nối 3/4 trên và 1/3 dưới của đoạn nối huyệt Đầu Duy và Khúc Tân, sát động mạch Thái Dương nông, dưới Huyền Lư 0, 5 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ tai trên, cơ thái dương, xương … Xem tiếp

Huyệt Tam Dương Lạc

Tam Dương Lạc Tên Huyệt: Huyệt là nơi lạc mạch của 3 đường kinh Dương ở tay giao hội, vì vậy gọi là Tam Dương Lạc (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Quá Môn, Thông Gian, Thông Môn, Thông Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 8 của kinh Tam Tiêu. Vị Trí huyệt: Trên lằn cổ tay 4 thốn, khe giữa xương quay và trụ, ở mặt sau cẳng tay. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung ngón tay và cơ duỗi riêng … Xem tiếp

Huyệt Hợp Dương

Hợp Dương Tên Huyệt: Hợp = gom lại. Dương = khác với Âm, ý chỉ túc Thái Dương. Ủy Trung là huyệt Hợp của kinh túc Thái Dương Bàng Quang, huyệt ở gần huyệt Ủy Trung, nơi khí của kinh Bnàg Quang cùng tụ lại, vì vậy, gọi là Hợp dương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 55 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Ở đỉnh của góc dưới tứ giác kheo chân tạo nên bởi phần trên cơ sinh đôi ngoài, … Xem tiếp

Huyệt Thừa Phù – Vị trí, tác dụng, ở đâu

Mục lục Thừa Phù Tên Huyệt Thừa Phù: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Thừa Phù: Vị Trí Huyệt Thừa Phù: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Thừa Phù: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Thừa Phù: Thừa Phù Tên Huyệt Thừa Phù: Thừa = tiếp nhận; Phù chỉ chỗ chi tiếp xúc. Huyệt ở dưới mông, chỗ tiếp nối với chi dưới khi cơ thể chuyển động, vì vậy gọi là Thừa Phù (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Âm Quang, Bì Bộ, Nhục Khích, Phò Thừa, Phù Thừa, Thừa Phò. … Xem tiếp

Huyệt Đốc Du

Mục lục Đốc Du Tên Huyệt Đốc Du: Xuất Xứ: Tên Khác: Đặc Tính Huyệt Đốc Du: Vị Trí Huyệt Đốc Du: Giải Phẫu: Chủ Trị Huyệt Đốc Du: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Đốc Du: Đốc Du Tên Huyệt Đốc Du: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) mạch Đốc, vì vậy gọi là Đốc Du. Xuất Xứ: Thánh Huệ Phương Tên Khác: Cao Cái, Cao Ích, Đốc Mạch Du, Thương Cái. Đặc Tính Huyệt Đốc Du: Huyệt thứ 16 của kinh Bàng Quang. Huyệt đặc … Xem tiếp

Huyệt Kiên Trung Du

Kiên Trung Du Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng rót (du) kinh khí vào vùng giữa (trung) vai (kiên) vì vậy gọi là Kiên Trung Du. Tên Khác: Kiên Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 15 của kinh Tiểu Trường. Vị Trí huyệt: Cách tuyến giữa lưng 2 thốn, ngang đốt sống cổ 7, trên đường nối huyệt Đại Chùy (Đc.14) và Kiên Tỉnh (Đ.21). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ góc, cơ răng bésau – trên, cơ chậu sườn đoạn lưng cổ, cơ … Xem tiếp

Huyệt Phong Long

Phong Long Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí huyệt: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. … Xem tiếp

Huyệt Bất Dung

Bất Dung Tên Huyệt: Dung ở đây chỉ sự không tiếp nhận. Huyệt có tác dụng trị bụng đầy trướng không thu nạp được cốc khí để tiêu hóa, vì vậy gọi là Bất Dung (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 19 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Từ rốn đo lên 6 thốn, ngang ra 2 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, cơ thẳng to, mạc ngang, phúc mạc, trong ổ bụng là gan. Thần kinh vận động … Xem tiếp

Huyệt Cự Cốt

Cự Cốt Tên Huyệt: Huyệt ở gần u xương vai, giống như một xương (cốt) to (cự), vì vậy gọi là Cự Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Khí Phủ Luận’ (Tố vấn.59). Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của kinh Đại Trường. Huyệt giao hội với mạch Âm Kiểu, nơi kinh Đại Trường qua Đốc Mạch ở huyệt Đại Chùy, trước khi tới rãnh Khuyết Bồn. Vị Trí huyệt: Chỗ lõm giữa xương đòn với gai sống vai. Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ trên gai. Thần kinh vận động … Xem tiếp

Huyệt Âm Bao

Âm Bao Tên Huyệt: Huyệt nằm ở vùng âm, Bao ở đây có ý chỉ là huyệt bao bọc cho tạng bên trong vì huyệt là cửa ngõ (gian) của túc Thiếu Âm Thận và túc Thái Âm Tỳ (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 9 của kinh Can. Vị Trí huyệt: Ở cách lồi cầu trên trong xương đùi 4 thốn, hoặc từ huyệt Khúc Tuyền (C.8) đo lên 4 thốn, giữa cơ rộng trong và cơ may. Giải Phẫu: Dưới da … Xem tiếp

Huyệt Thần Tàng

Mục lục Thần Tàng Tên Huyệt Thần Tàng: Xuất Xứ: Đặc Tính Thần Tàng: Vị Trí huyệt Thần Tàng: Giải Phẫu: Chủ Trị Thần Tàng: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Thần Tàng: Thần Tàng Tên Huyệt Thần Tàng: Tâm ở giữa ngực, tàng thần. Huyệt ứng với tâm tạng, vì vậy gọi là Thần Tàng (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Thần Tàng: Huyệt thứ 25 của kinh Thận. Nhận được mạch phụ của Xung Mạch Vị Trí huyệt Thần Tàng: Ở khoảng gian sườn … Xem tiếp

Huyệt Đại Chung

Mục lục Đại Chung Tên Huyệt Đại Chung: Xuất Xứ Huyệt Đại Chung Đặc Tính Huyệt Đại Chung Vị Trí Huyệt Đại Chung Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Đại Chung Chủ Trị Huyệt Đại Chung Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Đại Chung: Tham Khảo: Đại Chung Tên Huyệt Đại Chung: Huyệt ở gót chân (giống hình quả chuông), vì vậy gọi là Đại Chung. Xuất Xứ Huyệt Đại Chung : Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh khu.10). Đặc Tính Huyệt Đại Chung : Huyệt thứ 4 của kinh Thận. Huyệt Lạc. … Xem tiếp