Kiểm nghiệm vi học Ngũ bội tử-Galla chinensis

2.2.10. Ngũ bội tử Galla chinensis Tổ đã phơi hay sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử (Melaphis chinensis (Bell.)Baker = Schlechtendalia chinensis Bell.), ký sinh trên cây Muối, tức cây Diêm phu mộc (Rhus chinensis Muell.), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Đặc điểm dược liệu Túi hình trứng hoặc hình củ ấu, phân nhánh nhiều hay ít, nguyên hoặc vỡ đôi, vỡ ba, đường kính 1 – 4cm. Mặt ngoài màu xám đến vàng nâu, có lông nhung mịn. Chất cứng, giòn, dễ vỡ. Đặc điểm bột … Xem tiếp

TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU

Từ thời xa xưa, loài người đã biết dùng cây cỏ để chữa bệnh. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các cây thuốc được phát hiện ngày càng nhiều hơn, các phương pháp chế biến cũng phong phú hơn, các kinh nghiệm dùng cây thuốc chữa bệnh đã được tích luỹ dần trong nhân dân, rồi được truyền từ đời này sang đời khác. Cho đến tận ngày nay, phương pháp chữa bệnh cổ truyền vẫn được kế thừa và phát huy mạnh, đã có những đóng góp to … Xem tiếp

Bảo quản, ghi nhãn cao thuốc

5. Bảo quản, ghi nhãn Bảo quản cao thuốc trong bao bì kín, tránh ánh sáng, để nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ ít thay đổi. Nội dung nhãn cần chỉ rõ loại cao (lỏng, đặc, khô); tên dược liệu đã dùng; trạng thái dược liệu (tươi hay khô); tỉ lệ cao so với dược liệu; tên và lượng tá dược thêm vào (để pha loãng, ổn định, bảo quản); loại dung môi đã sử dụng và hàm lượng hoạt chất (nếu có).

Bào chế DẠ MINH SA (phân dơi)-Excrementum Vespertilii

DẠ MINH SA (phân dơi) Tên khoa học: Excrementum Vespertilii Bộ phận dùng: Phân con dơi lâu năm trong đó có mắt muỗi. Phân khô là những hột nhỏ hai đầu nhọn, sắc nâu đen, sáng bóng, nhẹ xốp, mùi hôi đặc biệt, không lẫn tạp chất nhiều là tốt. Thành phần hóa học: Có urê, acid uric, vitamin A… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hàn. Vào kinh can. Tác dụng: Hoạt huyết, tả nhiệt, tán huyết. Chủ trị: Sáng mắt, trị kinh giản, tinh thần mỏi … Xem tiếp

Bào chế HOẮC HƯƠNG-Pogostemon cablin (Blanco) Benth

HOẮC HƯƠNG Tên khoa học: Pogostemon cablin (Blanco) Benth.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất. Thứ lá tía, mùi thơm nồng, khô, không ẩm mốc không bị sâu là tốt. Thứ lá trắng, ít thơm là xấu. Không nhầm với lá cà (thứ giả). Ta cũng cần phân biệt cây này với cây thổ hoắc hương (Agostache rugosa (F.et M) O. Ktze, họ hoa môi) ít dùng. Lá cây hoắc hương có răng cưa hình trứng, lá cây thổ hoắc hương có hình gần giống … Xem tiếp

Bào chế KHOẢN ĐÔNG HOA-Tussilago farfara L

KHOẢN ĐÔNG HOA Tên khoa học: Tussilago farfara L.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: búp hoa. Khi khô thì vàng sẫm ở phía dưới, không lẫn tạp chất, không nát là tốt. Thành phần hóa học: Fanadiol, chất chát và tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào kinh phế. Công dụng: Trị ho tức, trừ đờm, đau cổ họng, trị suyễn thở, trị nóng rét. Liều dùng: Ngày dùng 6 – 12g. Kiêng kỵ: Người phế nhiệt, phế khô ráo thì không nên dùng. … Xem tiếp

Bào chế LONG NHÃN-Euphoria longana Lour.Steud.; Họ bồ hòn (Sapindaceae)

LONG NHÃN Tên khoa học: Euphoria longana Lour.Steud.; Họ bồ hòn (Sapindaceae) Bộ phận dùng: Cùi của quả. Long nhãn cùi dày, trong, mó vào không dính tay, vị ngọt, không chua, không sâu, không mốc, không nát và không có trứng sâu, không có ruồi bọ, không cháy đen là tốt. Thành phần hóa học: Cùi của quả có sinh tố A và B, đường glucose, đường saccarose. Hột có chất bột, dầu mỡ và chất chát. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh … Xem tiếp

Cách bào chế NGƯU HOÀNG Calculus Bovis

NGƯU HOÀNG Tên khoa học: Calculus Bovis Ngưu hoàng là sạn (sỏi) thấy trong túi mật của con bò có bệnh (Bos taurus var. domesticus Gmellin) hay con trâu có bệnh (Bubalus bubalisL), nhưng thường thấy ở con bò hơn. Con trâu hoặc con bò bị bệnh này thường gầy, ngơ ngác, mắt đỏ, lông dựng đứng, hay uống nước, sợ người, khi đi đầu quay nghiêng, đứng nằm thở khò khè, có người nhận xét buổi sớm nó hay nhìn ngơ ngác về phía đông. Khi mổ trâu, bò … Xem tiếp

Bào chế SINH ĐỊA (địa hoàng) Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch; Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae)

SINH ĐỊA (địa hoàng) Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch; Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Chọn củ to mập, vỏ vàng mỏng, mềm, cắt ngang có màu đen nhánh, nhiều nhựa không thối nát là tốt. Loại to mỗi cân được 16 – 30 củ, loại nhỏ 40 – 60 củ. Thành phần hóa học: có manit, rehmanin, chất đường và caroten. Tính vị – quy kinh: Sinh địa (địa hoàng) còn tươi mát, đắng. Sinh địa đã chế biến: … Xem tiếp

Bào chế THIÊN MÔN ĐÔNG (dây tóc tiên) Asparagus cochinchinensis

THIÊN MÔN ĐÔNG (dây tóc tiên) Tên khoa học: Asparagus cochinchinensis (Lour), Merr; Họ Thiên môn đông (Asparagaceae). Bộ phận dùng: Rễ (vẫn gọi là củ). Củ hình thoi, hai đầu nhọn, màu hố phách. Dùng thứ to khô, mập đã bóc vỏ bổ lõi, mềm, không dính tay, không mốc, ẩm ướt là tốt. Thành phần hóa học: Có chất dính, β-sitosteron, 5 – methyloseymethyl fucfuran, asparagin, tinh bột, chất nhày. Tính vị – quy kinh: vị ngọt hơi đắng, tính đại hàn. Vào kinh phế và thận. Tác … Xem tiếp

Bào chế XÀ (rắn)

XÀ (rắn) Có nhiều thứ rắn, rắn thường dùng là những con sau đây: Rắn hổ mang (Naja naja L.), rắn ráo (Zamenis korros), rắn cạp nong (Bungarus fascitus), họ Elapidaek; rắn lục (Trimeresurus sp.), bạch hoa xà (Agkistsodon acutus Guenther), họ Crotalinare. Rắn có hai cái hạch chứa nọc độc ở hàm trên sau hai con mắt. Khi rắn cắn thì nọc độc tiết ra chảy xuống cái ống nhỏ trong răng nanh (khi bắt được rắn thì phải bẻ răng nanh). Tây y dùng nọc đã chế biến … Xem tiếp

BẠC THAU HOA ĐẦU

BẠC THAU HOA ĐẦU Tên khác: Thảo bạc đầu. Tên khoa học: Argyreia capitata(Vahl) Choisy; thuộc họ Bìm bìm (Convolovulaceae). Mô tả: Dây leo cứng có lông vàng dài, lá dài 10-13cm có lông vàng; 10 cặp gân. Cụm hoa gần như tròn, có 3-5 hoa màu hồng, bao chung do 3-4 lá bắc dài đến 2-5cm, có lông; 5 lá đài có lông ở mặt ngoài; tràng dài 4-5cm có thuỳ cạn. Quả nang cao 8mm, có 2 ô, chứa 4 hạt hình thận. Bộ phận dùng: Lá (Folium … Xem tiếp

BAN LÁ DÍNH

BAN LÁ DÍNH Tên khác: Lưu ký nô. Tên khoa học: Hypericum sampsoniiHance; thuộc họ Măng cụt (Clusiaceae). Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm, cao 50-70cm; thân tròn, nhẵn. Lá mọc đối, không cuống, dính liền với nhau ở gốc, mặt dưới màu nhạt và có điểm tuyến màu đen. Hoa nh?, màu vàng, mọc thành xim ngù ở nách lá và ở ngọn. Đài 5, hình bầu dục, có điểm tuyến màu đen. Tràng 5 cùng dạng với đài. Nhị hợp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 12-15 nhị. … Xem tiếp

BÍ KỲ NAM-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BÍ KỲ NAM Tên khác: Trái bí kỳ nam, Kỳ nam kiến,Kỳ nam; Bí kỳ nam, Ổ kiến. Tên khoa học: Hydnophytum formicarumJack; thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Tên đông nghĩa: Lasiostoma formicarum (Jack.) Spreng.; Hydnophytum montanumBlume Mô tả: Cây phụ sinh, cộng sinh với kiến. Thân phình thành củ lớn, mặt ngoài sần sùi. Lá mọc đối, gốc thuôn, đầu tù; phiến lá dày, nhẵn bóng. Lá kèm sớm rụng. Hoa không cuống, mọc tụ họp 4-5 cái ở nách lá, màu trắng. Quả nhỏ, hình trụ hơi dài, … Xem tiếp

BỨA MŨ VÀNG-CÔNG DỤNG CÁCH DÙNG-CÂY THUỐC NAM

BỨA MŨ VÀNG Tên khoa học: Garcinia xanthochymus Hook.f. ex T.Anderson; thuộc họ Bứa (Clusiaceae). Mô tả: Cây gỗ lớn; nhánh non vuông, vàng vàng hay nâu. Lá có phiến thuôn, to, dài đến 30cm, rộng 6-8 cm, dày bông, gân phụ nhiều cách nhau khoảng 1cm; cuống ngắn. Hoa ở nách lá già, rộng cỡ 1cm, cuống 2 cm; hoa đực có 5 lá đài, 5 cánh hoa trắng, cao 8mm; 5 bó nhị mà mỗi bó có 3-5 bao phấn, có nhuỵ lép; hoa cái có bao hoa … Xem tiếp