HẠT CỦ ĐẬU-Pachyrhizus erosus Urb. họ Đậu – Fabaceae

HẠT CỦ ĐẬU Semen Pachyrhizi             Bộ phận dùng là hạt cây củ đậu – Pachyrhizus erosus Urb., = P. angulatus Rich., họ Đậu – Fabaceae. Đặc điểm thực vật.             Cây củ đậu cho ta rễ củ để ăn. Cây leo, lá kép gồm 3 lá chét hình tam giác rộng. Hoa màu tím nhạt mọc thành chùm dài ở kẽ lá. Quả hơi có lông, có khoảng 9 hạt. Mùa có hạt: tháng 11-12. Thành phần hóa học.             Củ tươi có 90% nước, 2,4% tinh bột, 4,5% … Xem tiếp

KÉ ĐẦU NGỰA-Xanthium strumarium L., họ Cúc – Asteraceae

KÉ ĐẦU NGỰA Fructus Xanthii             Dược liệu là quả già phơi hay sấy khô của  cây ké đầu ngựa – Xanthium strumarium L., họ Cúc – Asteraceae. Dược điển Trung quốc ghi loài X.sibiricum Patr. Đặc điểm thực vật và phân bố.             Cây thuộc thảo cao độ 1 m, thân có khía rãnh. Lá chia 3-5 thùy nông, mép có răng cưa, có lông ngắn cứng. Cụm  hoa đầu. Quả hình thoi có gai móc. Cây mọc hoang ở nhiều nơi nước ta. Thu hái và chế biến. … Xem tiếp

Cây đào Prunus persica (L.) Batch., họ Hoa hồng – Rosaceae

HẠT ĐÀO Semen Persicae              Dược liệu là hạt của cây đào Prunus persica (L.) Batch., họ Hoa hồng – Rosaceae, phân họ Mận – Prunoidae. Đặc điểm thực vật             Cây nhỡ, cao 3 – 4m. Lá đơn, mọc so le, hẹp, dài, có cuống ngắn, mép lá có răng cưa nhỏ, khi vò ngửi có mùi hạnh nhân. Hoa xuất hiện trước lá, mọc riêng lẻ, cuống ngắn. Đài hình chuông. Tràng năm cánh màu hồng nhạt, 35 – 40 nhị. Hoa đẹp, nhân dân miền Bắc nước … Xem tiếp

Chiết xuất, tinh chế và phân lập alcaloid

6. Chiết xuất, tinh chế và phân lập 6.1. Chiết xuất: Việc chiết xuất alcaloid dựa vào tính chất chung sau: – Alcaloid nói chung là những base yếu, thường tồn tại trong cây dưới dạng muối cảu acid hữu cơ hoặc vô cơ, đôi khi ở dạng kết hợp với tanin; nên phải tán nhỏ dược liệu để dễ thấm với dịch chiết và giải phóng alcaloid khỏi muối của nó bằng những kiềm trung bình hoặc kiềm mạnh. – Hầu hết các alcaloid base không tan trong nước … Xem tiếp

Musk (Shexiang)-Moschus berezovskii Flerov

Musk (Shexiang) Pharmaceutical Name: Moschus Zoological Name: 1. Moschus berezovskii Flerov; 2. Moschus sifanicus Przewalski; 3. Moschus moschiferus L. Common Name: Musk Source of Earliest Record: Shennong Bencao Jing Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The secretion is obtained from the naval musk gland of male musk deers. It is dried in the shade in winter or spring. Properties & Taste: Pungent and warm. Meridians: Heart and spleen Functions: 1. To open the orifices and clear the mind; 2. To invigorate the blood and disperse nodules; 3. To stop … Xem tiếp

Gấu-Họ Gấu – Ursidae

GẤU Ở Việt Nam có mấy loại gấu: – Gấu ngựa – Selenarctos thibetanus G. Cuvir – Gấu chó – Ursus aretos lisiotus Gray Họ Gấu – Ursidae Đặc điểm, phân bố và nuôi gấu Gấu ngựa có khoang trắng hình chữ V ở ngực. Thính giác và khứu giác phát triển nhiều hơn so với thị giác. Trọng lượng mỗi con 50 – 60 kg, có khi nặng trên 300 kg. Gấu ngựa béo nhất vào mùa thu, lúc này lớp mỡ dưới da ở vùng háng, hông và … Xem tiếp

PHÙ BÌNH-Herba Spirodelae polyrrhizae-Tử Bình (Spirodela polyrrhiza (L.) Schleid.)

PHÙ BÌNH Herba Spirodelae polyrrhizae Tử Bình Toàn thân đã phơi hay sấy khô của cây Bèo tấm tía (Tử bình) (Spirodela polyrrhiza (L.) Schleid.), họ Bèo tấm (Lemnaceae). Mô tả Dược liệu dạng lá phẳng, dẹt, hình trứng hoặc hình trứng tròn, đường kính dài 2 – 5 mm; phần lớn lá đơn hoặc 2 – 3 phiến lá mọc chụm lại, mặt trên màu lục nhạt hoặc lục xám, cạnh lệch có một chỗ trũng nhỏ, mép nguyên, hơi cong. Mặt dưới màu lục tía hoặc tía nâu, … Xem tiếp

Định tính alcaloid trong lá chè (Camellia sinensis O. Ktze., Theaceae) bằng phản ứng Murexid

3.2.1.3. Định tính alcaloid trong lá chè (Camellia sinensis O. Ktze., Theaceae) bằng phản ứng Murexid Cân 0,5g bột dược liệu, cho vào bình nón dung tích 50ml. Thêm 10ml acid sulfuric 1N. Đun đến sôi. Lọc nóng dung dịch vào trong bình gạn dung tích 50ml. Kiềm hóa dịch lọc bằng amoniac 6N đến pH = 9 – 10 (khoảng 5ml). Lắc 2 lần, mỗi lần 5ml cloroform. Gạn lấy lớp cloroform vào một bát sứ nhỏ, khô. Bốc hơi trên nồi cách thủy đến khô. Nhỏ vào cắn … Xem tiếp

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯỢC LIỆU Đánh giá một dược liệu nghĩa là xác định dược liệu đó có đúng tiêu chuẩn quy định hay không. Khi đánh giá thì dựa vào tiêu chuẩn nhà nước được ghi trong Dược điển hoặc tiêu chuẩn ngành. Tiêu chuẩn của một dược liệu quy định: Đặc chất, độ tro, độ ẩm. Những tiêu chuẩn đó được đề ra để đảm bảo chất lượng của thuốc và có căn cứ để giao dịch trên thị trường. Có thể sắp xếp các … Xem tiếp

CHÈ-Camellia sinensis-Thea chinensis

CHÈ   Tên khoa học của cây chè: Camellia sinensis(L.) D. Kuntze. (Thea chinensis Seem) họ Chè – Theaceae. Đặc điểm thực vật Chè là một cây gỗ, mọc hoang và không xén có thể cao tới 20m, cây có thân to tới một người ôm không xuể. Đôi khi mọc thành rừng trên núi đá cao. Nhưng trong khi trồng người ta thường cắt xén cho tiện hái nên cây chỉ cao 1,5 – 2m. Cây có nhiều cành ngay từ gốc. Lá mọc so le, không rụng. Hoa … Xem tiếp

Kiểm nghiệm vi học Kim Ngân-Lonicera japonica

2.2.9. Kim ngân Flos Lonicerae Nụ hoa có lẫn một số hoa phơi hay sấy khô của cây Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) và một số loài khác cùng chi như Lonicera dasystyla Rehd.; L. confusa DC., L. cambodiana Pierre, họ Kim ngân (Caprifoliaceae).            Đặc điểm dược liệu           Kim ngân hoa: Nụ hoa hình ống, hơi cong queo, dài 2 – 5cm. Mặt ngoài màu vàng đến nâu, phủ đầy lông ngắn. Phía dưới ống tràng có 5 lá đài nhỏ, màu lục, trong nụ có 5 nhị và … Xem tiếp

Cà dái dê giúp tránh cao huyết áp, giảm cholesterol trong máu

Không chỉ được sử dụng như một món ăn thông thường, cà tím còn là một loại rau quả chứa nhiều chất dinh dưỡng và có tác dụng giảm bớt lượng cholesterol trong máu. Cà tím, hay còn được dân gian gọi nôm na “cà dái dê”, có tên khoa học là Solanum melongena L.; họ Cà-Solanaceae. Mặc dù tên gọi phổ biến là “cà tím” nhưng loài cây thuộc họ cà này có đến 3 loại khác nhau, cho ra quả với những màu sắc khác nhau là tím, … Xem tiếp

Các chỉ tiêu chất lượng cao thuốc

4. Các chỉ tiêu chất lượng cao thuốc – Cảm quan: cao thuốc phải có thể chất, màu sắc, độ đồng nhất theo qui định; có mùi, vị của dược liệu tương ứng … – Độ tan: cao lỏng phải tan hoàn toàn trong dung môi đã dùng để điều chế cao. – Mất khối lượng do làm khô: thông thường cao đặc không quá 20%, cao khô không quá 5%. – Các chỉ tiêu khác: độ nhiễm khuẩn, giới hạn thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, chất … Xem tiếp

Bào chế CÚC HOA- Chrysanthemum sinense Sabine.

CÚC HOA Tên khoa học: Chrysanthemum sinense Sabine.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Hoa. Có hai loại hoa: kim cúc (Chrysanthemum japonicum) nhỏ như khuy áo, màu vàng (thường có); bạch cúc (Chrysanthemum sinense Sabine) tốt hơn, hiếm có, hoa trắng, thường dùng ướp trà. Thứ khô, nguyên hoa, không mốc mọt sâu, không vụn, không lẫn tạp chất, thơm nhiều là tốt. Thành phần hóa học: Có adenin, chrysanthemin, cholin, stachydrin, sinh tố A… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính hơi hàn. Vào ba kinh … Xem tiếp

Bào chế HỒ TIÊU (hạt tiêu)-Piper nigrum L.

HỒ TIÊU (hạt tiêu) Tên khoa học: Piper nigrum L.; Họ hồ tiêu (Piperaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả có hai thứ khác nhau, tùy theo cách thu hái: – Hạt tiêu đen (hắc hồ tiêu: quả chưa chín hẳn, phơi khô, vỏ dăn deo, màu đen, thơm, ít cay không nát vụn, mọt là tốt. – Hạt tiêu sọ (hạt tiêu trắng, bạch hồ tiêu): quả đã chín hẳn đã loại vỏ đen bên ngoài, màu trắng ngà, xám, ít nhăn nheo, ít thơm, cay nhiều, không nát vụn, … Xem tiếp