Hawthorn fruit (Shanzha)-Crataegus cuneata

Hawthorn fruit (Shanzha) Pharmaceutical Name: Fructus Crataegi Botanical Name: 1. Crataegus cuneata Sieb, et Zucc; 2. Crataegus pinnatifida Bge. var Major N. E. Br.; 3. Crataegus pinnatifida Bge. Common Name: Hawthorn fruit, Crataegus fruit Source of Earliest Record: Xinxiu Bencao Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The fruit is gathered in late autumn or in the beginning of winter, dried in the sun and fried, or raw, fruit may be used. Properties & Taste: Sour, sweet and slightly warm. Meridians: Spleen, stomach and liver Functions: 1. To eliminate food … Xem tiếp

TINH DẦU TRÀM-Oleum Cajuputi

TINH DẦU TRÀM Oleum Cajuputi Tinh dầu lấy từ lá tươi của cây Tràm gió, còn gọi là cây Chè đồng (Melaleuca cajuputi Powell), họ Sim (Myrtaceae), bằng cách cất kéo hơi nước. Tính chất Chất lỏng trong, không màu hay màu lục nhạt đến vàng nhạt. Mùi đặc biệt. Tan trong 1 đến 2 thể tích ethanol 80% (TT). Tỷ trọng Ở 20 oC: từ 0.900 đến 0,925 (Phụ lục 6.5) Chỉ số khúc xạ Ở 20 oC: từ 1,466 đến 1,472 (Phụ lục 6.1) Góc quay cực riêng … Xem tiếp

XUYÊN KHUNG (Thân rễ)-Ligusticum chuanxiong

XUYÊN KHUNG (Thân rễ) Rhizoma Ligustici wallichii Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Xuyên khung (Ligusticum chuanxiong  Hort.), Họ Hoa tán (Apiaceae). Mô tả Thân rễ (quen gọi là củ) có hình khối méo mó, nhiều dạng, đường kính 2-5 cm, có nhiều u không đều nổi lên. Bề ngoài màu nâu đất, có nếp nhăn, xù xì, có vết tích của rễ con còn sót lại. Phía đỉnh có vết thân cây cắt đi, hình tròn, lõm xuống. Chất cứng, khó bẻ gãy. Mặt cắt ngang … Xem tiếp

TRẠCH TẢ-Alisma plantago aquatica

TRẠCH TẢ Rhizoma Alismatis             Dược liệu là thân rễ gọt vỏ phơi hay sấy khô của cây trạch tả – Alisma plantago aquatica L., họ Trạch tả – Alismataceae.             Trạch tả Trung quốc là loài A.orientalis (Sam.) Juzep. Đặc điểm thực vật và phân bố             Cây thảo cao 0,6-1 m. Lá mọc thành cụm ở gốc. Phiến là hình trứng đỉnh nhọn. Hoa hợp thành tán, đều, lưỡng tính, có 3 lá đài màu lục, 3 cánh hoa màu trắng, 6 nhị, nhiều lá noãn rời nhau … Xem tiếp

SAPONIN NHÓM SPIROSTAN

1 – Nhóm spirostan: Ta xét 3 chất sapogenin làm ví dụ: sarsasapogenin, smilagenin, tigogenin. Những chất này có 27 carbon như cholesterol, nhưng mạch nhánh từ C 20-27 tạo thành 2 vòng có oxy (16,22 và 22,26 diepoxy), một vòng là hydrofuran (vòng E) và một vòng là hydropyran (vòng F). Hai vòng này nối với nhau bởi 1 carbon chung ở C-22. Mạch nhánh này được gọi là mạch nhánh spiroacetal. Ba chất trên là 3 đồng phân. Smilagenin và tigogenin khác nhau do cấu hình ở C-5. … Xem tiếp

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ANTHRANOID

I – KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ANTHRANOID:             Những hợp chất anthranoid nằm trong nhóm lớn hydroxyquinon. Những hợp chất quinon cũng là những sắc tố, được tìm thấy chủ yếu trong ngành nấm, địa y, thực vật bậc cao nhưng cũng còn tìm thấy trong động vật. Căn cứ vào số vòng thơm đính thêm vào nhân quinon mà người ta sắp xếp thành benzoquinon, naphtoquinon, anthraquinon và naphtacenquinon hay còn gọi là anthracyclinon (4 vòng). Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến nhóm anthraquinon hay anthranoid* . … Xem tiếp

Lotus node (Oujie)-Nelumbo nucifera

Lotus node (Oujie) Pharmaceutical Name: Nodus Nelumbinis Rhizomatis Botanical Name: Nelumbo nucifera Gaertn. Common Name: Lotus node Source of Earliest Record: Yaoxing Lun Part Used & Method for Pharmaceutical Preparations: The lotus rhizomes are dug in autumn or winter. The nodes of the rhizomes are removed, cleaned and dried in the sun. Properties & Taste: Sweet, astringent and neutral Meridians: Liver, lung and stomach Functions: To promote healing and stop bleeding Indications & Combinations: Hemorrhages, especially cough with blood and vomiting with blood. Lotus node (Oujie) is used with Bletilla … Xem tiếp

Công dụng của dầu mỡ

 8. Công dụng của dầu mỡ: Dầu mỡ trước hết là nguồn thức ăn giàu năng lượng. Ngoài ra còn được dùng trong kỹ nghệ xà phòng, kỹ nghệ sơn, kỹ nghệ chất dẻo v.v… Nhu cầu về dầu mỡ ngày một tăng. Năm 1935 – 1939 toàn thế giới sản xuất 22 triệu tấn dầu thực vật và mỡ động vật, đến năm 1970 là 43 triệu tấn, trong đó dầu thực vật chiếm trên 60%. Một số dầu thực vật đang nghiên cứu đưa vào sử dụng để … Xem tiếp

QUẾ-Cinnamomum sp

QUẾ Tên khoa học: Cinnamomum sp. Họ Long não – Lauraceae. Trên thị trường quốc tế lưu hành 2 loại quế chính: 1. Cinnamomum cassia Nees et Bl.: Quế Trung Quốc, quế Việt Nam. 2. Cinnamomum zeylanicum Gare et Bl.:  Quế Srilanka (hay quế Ceylan). Ngoài ra còn có các loài: Cinnamomum burmani (C. Nees et T. Nees) C Nees et Bl và Cinnamomum loureirii C. Nees phân bố chủ yếu ở các nước Đông Nam Á. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập … Xem tiếp

Trà tiên (É trắng) – Ocimum basilicum var. pilosum (Wild.) Benth.

26. Trà tiên (É trắng) – Ocimum basilicum var. pilosum (Wild.) Benth. Họ hoa môi – Lamiaceae – Cành mang lá có chứa tinh dầu (0,97-2,06%). Thành phần chính của tinh dầu là citral (67,82%) (citral a 32,27%, citral b 27,54%). Loại trồng ở Hà Nội hàm lượng citral có thể đạt trên 80%. – Từ quần thể Trà Tiên, đã chọn được một số các thể biến dị (về lá, hoa và chiều cao của cây). Loại é này mang trồng riêng, cho hàm lượng tinh dầu 0,35% (trên … Xem tiếp

RAU NGHỄ-Polygonum hydropiper L. họ Rau răm – Polygonaceae

RAU NGHỄ Herba Polygoni hydropiperis             Dược liệu là bộ phận trên mặt đất của rau nghễ – Polygonum hydropiper L. họ Rau răm – Polygonaceae. Đặc điểm thực vật.             Cỏ mọc hoang, mọc hàng năm, cao đến 70cm. Thân mềm có khía rãnh, phân nhánh, lúc non có màu xanh, khi già màu đỏ, hơi phình lên ở các mấu. Lá mọc ở các mấu, hình mũi mác dài, mềm, có cuống rất ngắn, các lá ở ngọn bé hơn và hẹp hơn lá ở thân. Lá dài … Xem tiếp

Phân bố trong tự nhiên của MONO GLYCOSID

D – Phân bố trong tự nhiên:             Các hợp chất iridoid hay gặp trong các họ: Scrophulariaceae (digital, sinh địa, huyền sâm; Rubiaceae (lá mơ lông, dành dành); Apocynaceae (thông thiên, cây bông sứ); Loganiaceae (mã tiền); Plantaginaceae (mã đề);    rifoliaceae (kim ngân); Verbenaceae (cỏ roi ngựa) và một số họ khác. https://hoibacsy.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I. Trường đại học Dược Hà Nội Phạm Thanh Kỳ (1998), “Bài giảng dược liệu”, tập II. Trường đại học Dược Hà Nội … Xem tiếp

Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu

8. Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu: Tinh dầu và các dược liệu chứa tinh dầu có một phạm vi sử dụng rất rộng lớn trong đời sống hàng ngày của con người, trong nhiều ngành khác nhau. 7.1.8.1. Trong Y dược học: * Một số tinh dầu được dùng làm thuốc. Tác dụng của tinh dầu được thể hiện: – Tác dụng trên đường tiêu hoá: Kích thích tiêu hoá, lợi mật, thông mật – Tác dụng kháng khuẩn và diệt khuẩn: Tác dụng trên … Xem tiếp

CÁC DƯỢC LIỆU KHÁNG KHUẨN CHỨA TINH DẦU

CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU              Nhiều loại tinh dầu đã được nghiên cứu thấy có tác dụng kháng khuẩn. Sau đây là một số ví dụ:             Tinh dầu sả             Tinh dầu từ các loài sả – Andropogon spp. có tác dụng kháng khuẩn chủ yếu lên vi khuẩn gram âm. Tác dụng của tinh dầu sả tỉ lệ thuận với hàm lượng citral.             Tinh dầu bạch đàn             Tinh dầu từ cây bạch đàn – Eucalyptus globulus có tác dụng lên Bacillus subtilis và Staphylococcus … Xem tiếp

LỰU-Punica granatum L. họ Lựu – Punicaceae

LỰU Tên khoa học của cây lựu: Punica granatum L. họ Lựu – Punicaceae Cây lựu còn gọi là thạch lựu, bạch lựu, tháp lựu. Đặc điểm thực vật Cây lựu thân gỗ, cao chừng 3-4m. Cây nhỏ, cành mền, có khi có gai. Lá dài nhỏ, mềm, nhỏ, đơn, mép lá nguyên, cuống ngắn, thường mọc đối hoặc so le. Hoa hình cái loa 5 cánh màu đỏ, cũng có thứ màu trắng (bạch lựu) mọc riêng hoặc xim có độ 3 hoa, hoa có cuồng ngắn. Đế hoa … Xem tiếp