Tăng huyết áp ở phụ nữ và phụ nữ có thai

Mục lục Tăng huyết áp ở phụ nữ và phụ nữ có thai Phụ nữ không mang thai Thuốc uống tránh thai và Tăng huyết áp Tiền sản giật và sản giật. Chọn thuốc Tăng huyết áp trong thai kỳ. Điều trị Tăng huyết áp trong thời kỳ cho con bú Tăng huyết áp và mãn kinh Hocmon liệu pháp và Tăng huyết áp Tăng huyết áp ở phụ nữ và phụ nữ có thai Phụ nữ không mang thai Ở phụ nữ có HATT thấp hơn nam giới trong giai đoạn mới … Xem tiếp

Huyết áp thấp theo Y học cổ truyền

Huyết áp thấp nằm trong chứng huyễn vựng của Y học cổ truyền. Huyễn là hoa mắt, trước mắt hay có cảm giác tối sầm. Vựng là váng đầu, thấy đầu xoay chuyển, có cảm giác chòng chành như ngồi trên thuyền. Hai triệu chứng này thường xuất hiện cùng nhau nên gọi chung là huyễn vựng nhẹ thì hết ngay khi nhắm mắt lại, nặng thì kèm buồn nôn, đổ mồ hôi, đôi khi ngất xỉu… 1. Những nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh dẫn đến Huyết áp … Xem tiếp

Viêm cơ tim do virus trẻ em

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐỊNH NGHĨA Viêm cơ tim do siêu vi là viêm thành cơ tim có đặc điểm: thâm nhiễm tế bào viêm, hoại tử và/hoặc thoái hóa tế bào cơ lân cận nhưng không giống tổn thương thiếu máu trong bệnh mạch vành. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân hàng đầu là Enterovirus (70 serotypes) trong đó Coxsackie B1-5, A4, A16 chiếm 50% trường hợp. Ngoài ra còn có các siêu vi khác như: Echoviruses, Adenovirus; Herpes simplex virus; Influenza; Rubella; Cytomegalovirus; Infectious … Xem tiếp

Tiếng thổi tâm trương trong nghe tim

Tiếng thổi tâm trương được nghe thấy giữa tiếng thứ hai và tiếng thứ nhất của chu kỳ sau, trong khoảng im lặng dài. Tiếng thổi có thể: DÀI SUỐT THỜI KỲ TÂM TRƯƠNG: nghe thấy trong suốt thời kỳ tâm trương. ĐẦU THỜI KỲ TÂM TRƯƠNG: chỉ có ở phần đầu thời kỳ tâm trương. GIỬA THỜI KỲ TÂM TRƯƠNG: chỉ có ở phần giữa thời kỳ tâm trương. CUỐI TÂM TRƯƠNG HAY TlỂN tâm THU: chỉ nghe thấy ở phần cuối thời kỳ tâm trương. Người ta cũng … Xem tiếp

Những dị tật của động mạch chủ

TẬT HAI ĐỘNG MẠCH CHỦ (động mạch chủ kép): Hai quai động mạch chủ, một đi qua phía trước và một đi qua phía sau của khí và thực quản. Tật hai động mạch chủ có thể gây ra các triệu chứng khó thở và khó nuốt do chèn ép vào khí quản và thực quản. Nếu các triệu chứng gây ra nhiều ảnh hưởng tới đời sống của bệnh nhân thì có thể bằng can thiệp ngoại khoa cắt bỏ quai động mạch nào nhỏ hơn trong số hai … Xem tiếp

Bệnh Ebstein

Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh có đặc điếm là chỗ bám của van ba lá trong tâm thất phải không binh thường, ở vị trí thấp, thường có thông liên nhĩ kết hợp. Triệu chứng Dấu hiệu lâm sàng: tím tái kín đáo, khó thở, có các cơn nhịp nhanh trên thất, nghe thấy tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim, cường độ tăng lên trong thì thở vào, tiếng ngựa phi đầu thì tâm trương và/hoặc trước thì tâm thu. X quang: bóng mờ của tim rộng ra … Xem tiếp

Hở van ba lá

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Máu phụt ngược từ tâm thất phải lên tâm nhĩ phải trong thì tâm thu. Căn nguyên Hở chức năng:tất cả các bệnh gây tăng huyết áp động mạch phổi và làm giãn thất phải đều có thể dẫn tới hở van ba lá chức năng (suy tim trái, tật van hai lá và van động mạch chủ, bệnh cơ tim, thiếu máu cục bộ thất phải). Bệnh thấp … Xem tiếp

Các khối u tim

Khối u nguyên phát U NỘI TÂM MẠC U lành tính: u nhày là một loại khối u lành tính có thể phát triển ở trong bất cứ buồng tim nào, nhưng hay gặp nhất là ở trong buồng nhĩ trái. U nhày tám nhĩ trái gây ra những triệu chứng tắc nghẽn van từng lúc và thay đổi tuỳ theo tư thế của bệnh nhân: khó thở, ngát, những dấu hiệu nghe tim là dấu hiệu hẹp van hai lá. Những đợt gây nghẽn có thể xảy ra. Chẩn đoán … Xem tiếp

Chứng ép tim

Chứng ép tim (tràn dịch gây chèn ép tim): hội chứng này xuất hiện khi tràn dịch màng ngoài tim tích tụ dưới áp suất và làm cho áp lực ở các tâm nhĩ và tâm thất cao trong thì tâm trương, huyết áp tĩnh mạch tăng lên đồng thời làm giảm thể tích tống máu và giảm lưu lượng tim. Huyết áp động mạch của hệ thống đại tuần hoàn bị tụt. Nếu tràn dịch phát triển nhanh thì chỉ với thể tích 200 đến 300 ml cũng đủ … Xem tiếp

Bệnh viêm – huyết khối tĩnh mạch sâu

Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Triệu chứng Các thể lâm sàng Chẩn đoán Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán phân biệt, với những trường hợp sau: Điều trị Định nghĩa Hình thành huyết khối trong thân tĩnh mạch lớn ở sâu, có thể dẫn tới nghẽn mạch phổi. Tỷ lệ mới mắc bệnh: 1/1000 dần hàng năm. Những yếu tố có thể tạo thuận lợi hình thành huyết khối tĩnh mạch: ứ trệ tĩnh mạch: trong những hoàn cảnh: + Suy tim. + Bất … Xem tiếp

Tiến triển của bệnh tăng huyết áp nguyên phát

Các giai đoạn của bệnh ? Theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới năm 1993, bệnh tăng huyết áp được phân theo 3 giai đoạn để theo dõi sự tiến triển của bệnh: – Giai đoạn 1: khi bệnh tăng huyết áp chưa ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể – Giai đoạn 2: khi có ít nhất một trong các biểu hiện của tổn thương các cơ quan như dày thất trái, hẹp động mạch võng mạc khi soi đáy mắt, nước tiểu có … Xem tiếp

Tiến triển và tiên lượng của bệnh tăng huyết áp như thế nào?

Tăng huyết áp là bệnh không thể tự khỏi nếu không được điều trị. Tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim là hai tai biến nguy hiểm có thể cướp đi tính mạng người bệnh. Bệnh có xu hướng ngày càng tiến triển nặng thêm. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học: hàng năm huyết áp tối đa trung bình tăng 4,45mmHg, huyết áp tối thiểu trung bình tăng 2,25mmHg nếu bệnh nhân được điều trị. Nếu không được điều trị, huyết áp tăng lên hàng năm … Xem tiếp

Hội chứng Lutembacher – thông vách liên nhĩ và hẹp lỗ van hai lá bẩm sinh

Vài nét chung: Hội chứng Lutembacher hay còn gọi là bệnh Lutembacher, gồm có các bệnh tổn thương sau đây: thông vách liên nhĩ và hẹp lỗ van hai lá bẩm sinh (hình 43). Lutembacher là người đầu tiên viết tả về bệnh này năm 1916. Bệnh Lutembacher là một trong những loại bệnh tim bẩm sinh hiếm gặp, do đó trong y văn thế giới chỉ thấy công bố lẻ tẻ từng trường hợp riêng biệt. Ngược lại với bệnh này, có bệnh thông liên nhĩ kèm theo hẹp … Xem tiếp

Sau khi mổ điều trị bệnh tim ta có được coi là khỏi bệnh hoàn toàn không?

Sau khi mổ điều trị bệnh tim ta có được coi là khỏi bệnh hoàn toàn không? Người ấy nên sinh hoạt như thế nào để bệnh khỏi tái phát? Có một số bệnh tim, nếu phát hiện sớm và mổ điều trị sớm, khi cơ tim còn tốt, chưa bị tổn thương thực thể, hoạt động của tim còn bù trừ tốt, các cơ quan khác, nhất là cơ quan nhu mô như gan, thận chưa bị tổn thương (như bệnh còn ống động mạch, thông vách liên nhĩ … Xem tiếp

Bệnh viêm màng ngoài tim – Chẩn đoán, xử trí

Mục lục CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ BỆNH MÀNG NGOÀI TIM 1. MỞ ĐẦU 2. PHÂN LOẠI BỆNH MÀNG NGOÀI TIM 3. HỘI CHỨNG MÀNG NGOÀI TIM CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ BỆNH MÀNG NGOÀI TIM 1. MỞ ĐẦU Giải phẫu học màng ngoài tim Màng ngoài tim gồm hai lá: lá tạng là màng thanh dịch (một lớp tế bào trung biểu mô, sát với cơ tim), lá thành là màng xơ (phần lớn không tế bào, gồm những sợi collagen và sợi đàn hồi, dày khoảng 2 mm); … Xem tiếp