Bệnh xơ cứng từng mảng (xơ cứng nhiều ổ, nhiều chỗ, xơ cứng rải rác)

Tên khác: xơ cứng nhiều ổ, xơ cứng nhiều chỗ, xơ cứng rải rác. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên và dịch tễ học Giải phẫu bệnh Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán phân biệt Diễn biến Điều trị Định nghĩa Bệnh của người trẻ tuổi, chưa biết căn nguyên, do hình thành những mảng mất myelin ở trong toàn bộ hệ thống thần kinh trung ương và biểu hiện bởi những triệu chứng đa dạng, tiến triển thành từng đợt xen lẫn những đợt thuyên giảm, và triệu chứng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm đa rễ và dây thần kinh ngoại biên ở trẻ em

Viêm đa rễ và dây thần kinh tức viêm và mất myelin hệ thống dây thần kinh ngoại biên. Thường gặp ở trẻ trên 4 tuổi. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng ban đầu 50% các trường hợp rối loạn cảm giác đau, dị cảm ở các chi hoặc bệnh xuất hiện đột ngột yếu hay liệt hai chi dưới với đặc điểm sau: Liệt có tính chất đối xứng, liệt ngọn chi nhiều hơn gốc chi, có nhiều trường hợp liệt đồng đều gốc chi như ngọn chi. Liệt … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị u nguyên bào thần kinh ở trẻ em

U nguyên bào thần kinh là một u bào thai của hệ thần kinh giao cảm, có nguồn gốc từ sừng thần kinh, u tiên phát thường ở thượng thận, hạch thần kinh dọc cột sống và ổ bụng. CHẨN ĐOÁN Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm của mô bệnh học. Lâm sàng Bệnh thường phát hiện ở trẻ dưới 6 tuổi. 1/3 là trẻ dưới 1 tuổi. Có triệu chứng của u nguyên thuỷ tuỳ theo vị trí mà có biểu hiện lâm sàng khác nhau: + U nằm … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị rối loạn giấc ngủ

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG CÁC LOẠI RỐI LOẠN GIẤC NGỦ MỘT SỐ LOẠI RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Ngủ là một hiện tượng cơ bản của cuộc sống, là một giai đoạn thiết yếu không thể thiếu được trong sự tồn tại của con người. Giấc ngủ có tầm quan trọng rất lớn đối với sức khoẻ củạ mỗi con người. Đó là khoảng thời gian cần thiết để các cơ quan trong cơ thể (nhất là hệ thần kinh trung ương) được … Xem tiếp

Các hội chứng rối loạn cảm giác

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG PHÂN BỐ CẢM GIÁC TRÊN CƠ THỂ CÁC TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN CẢM GIÁC CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CẢM GIÁC ĐẠI CƯƠNG Vai trò và ý nghĩa của hệ thần kinh Thiết lập mối quan hệ và tác động qua lại giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Điều hoà hoạt động của các quá trình sống ngay trong bản thân cơ thể. Thực hiện sự phối hợp các hoạt động bên trong và bên ngoài, quyết định sự thống nhất toàn vẹn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh liệt chu kỳ

Bệnh liệt chu kỳ thuộc các bệnh về gien và di truyền với những đặc tính nổi bật là bệnh xảy ra từng lúc, dưới ảnh hưởng của sự nghỉ ngơi, cơn xuất hiện đồng thời với sự rối loạn kali máu. Có loại kali máu tăng, nhưng cũng có loại kali máu giảm hoặc bình thường. LIỆT CHU KỲ VỚI GIẢM KALI MÁU (bệnh Westphall) Bệnh được biết đầu tiên vào đầu thế kỷ thứ XVIII, nhưng tới năm 1885, Westphall và Oppenheim mới mô tả chi tiết. Lâm … Xem tiếp

Bệnh lý thị thần kinh trẻ em

Mục lục 1. Đặc điểm 2. Bệnh lý thị thần kinh nhiễm khuẩn sau sốt phát ban ở trẻ em. 3. Viêm gai thị võng mạc hay còn gọi là bệnh lý sao hoàng điểm Leber 4. Viêm gai thị võng mạc toả lan một mắt bán cấp: (Hình 18.28). 5. Thiếu máu đĩa thị cấp tính: (Hình 18.29). 6. Hội chứng điểm mù lớn 7. Teo đĩa thị di truyền Leber 8. Mù bẩm sinh Leber 1. Đặc điểm Nói chung bệnh lý thị thần kinh trẻ em cũng … Xem tiếp

Thuốc điều trị hội chứng tiền đình

Mục lục Flunarizin Cinnarizin Betahistin Tanganil Flunarizin Cơ chế tác dụng: + ức chế co tế bào nội mô, ngăn chặn tình trạng phù cục bộ. + Cải thiện khả năng biến dạng hồng cầu. + Kháng co mạch máu động mạch. Chỉ định: + Chóng mặt. + Migraine, đau đầu vận mạch. Chống chỉ định: + Trầm cảm. + Parkinson hay tiền sử ngoại tháp. Liều dùng và cách dùng: + Liều như nhau cho tất cả chỉ định, uống buổi tối hoặc 2 lần/ngày: . Bệnh nhân < … Xem tiếp

Tác dụng phụ của các thuốc và huyết thanh tiêm phòng

Thuốc phòng bệnh đậu mùa Có nhiều tác dụng không mong muốn trên hệ thần kinh như: viêm não, viêm não-màng não, viêm màng não, viêm tủy, viêm dây thần kinh, viêm đa dây thần kinh… Viêm não: + Tác dụng không mong muốn nặng nề nhất, tỷ lệ tử vong cao. + Sau khi tiêm chủng khoảng 8 – 3 ngày, đột nhiên thấy sốt và các triệu chứng khác nhau của não, màng não và tủy (như: rối loạn ý thức, nặng có thể hôn mê, co giật, … Xem tiếp

U hệ thống thần kinh trung ương

Các khối u trong não có thể xuất phát từ bất cứ cấu trúc, thành phần tế bào nào trong trong hộp sọ bao gồm não, màng não, tuyến yên, xương sọ, và các tổ chức bào thai còn sót lại. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn. Mô bệnh học các u hệ thống thần kinh trung ương đa dạng nhưng u thần kinh đệm là loại hay gặp nhất. Tại Mỹ tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi là 5,3/100.000 dân, trên 50% là các u tế … Xem tiếp

Chữa Suy nhược thần kinh bằng uống trà thuốc hàng ngày

Suy nhược thần kinh là một loại bệnh gây trở ngại cho thần kinh, cũng là một loại bệnh thần kinh ở mức độ nhẹ. Bệnh nhân không có thay đổi gì về khí chất, chỉ thường xuyên mất ngủ, trí lực không tốt, tinh thần có sự xáo trộn. không thể làm chủ được những trạng thái tâm thần của bản thân. Thường thường, những bệnh nhân khi mắc bệnh suy nhược thần kinh đều phải trải qua một thời gian dài trước đó thần kinh căng thẳng và … Xem tiếp

Co giật do nhiễm độc

Co giật do chất độc thần kinh Chất độc thần kinh là các este của acid phosphoric, còn gọi là chất độc lân hữu cơ, đứng đầu trong các chất độc quân sự hiện nay; điển hình là các chất tabun, sarin, soman gây ức chế men cholinesterase, không thủy phân được acetylcholin, gây hưng phấn quá mức hệ thụ cảm cholin ở hệ thần kinh trung ương gây triệu chứng nhiễm độc. Lâm sàng, nếu bệnh nhân nhiễm độc mức độ nhẹ thấy co đồng tử, rối loạn điều … Xem tiếp

Các loại thuốc trấn tĩnh thần kinh

Cấu trúc hóa học của chất 1,4 – benzodiazepin đã được biết từ năm 1891; sau đó, lại được nghiên cứu tiếp từ 1935 và phát triển rộng từ năm 1945. Tuy nhiên, thuốc trấn tĩnh thần kinh đầu tiên lại không phải là một chất benzodiazepin mà là loại carbamat như meprobamat (Equanil) do Berger phát minh năm 1954. Từ 1957, họ của benzodiazepin được phát triển rất mạnh, thuốc đầu tiên trong loạt này xuất hiện ở Pháp năm 1961 là chlordiazepoxid (Librium). Từ đó nhiều chất hóa … Xem tiếp

Thuốc nam chữa mất ngủ

ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Chứng mất ngủ có nhiều nguyên nhân phức tạp. Hoặc do tâm tỳ yếu gây thiếu huyết hoặc do thận âm suy kém hoặc do hoả của can đởm bốc, hoặc do vị khí không điều hoà, hoặc do sau khi ốm bị suy nhược không ngủ được. THỂ BỆNH Có 5 thể bệnh: Tâm tỳ yếu Triệu chứng: Do lao động hoặc suy nghĩ quá sức, hoảng hốt, tim hồi hộp, hay quên, chân tay rũ mỏi, ăn uống kém, sắc mặt vàng úa. … Xem tiếp

Hôn mê, chết não và các trạng thái rối loạn ý thức

Mục lục Đại cương. Lâm sàng Chẩn đoán hôn mê. Chết não và các trạng thái rối loạn ý thức khác. Chẩn đoán phân biệt hôn mê với các trạng thái bệnh lý khác. Nguyên nhân hôn mê. Cấp cứu và chăm sóc bệnh nhân hôn mê. Đại cương. Tóm tắt về giải phẫu chức năng của não: Đại não được chia ra thành các tầng: Vỏ não. Tổ chức dưới vỏ não. Đồi thị. Gian não. Não giữa (cuống não). Cầu não. Hành não. Vỏ não của người ngoài chức năng là … Xem tiếp