Hội chứng tân sinh đa tuyến nội tiết (hội chứng nhiều tuyến nội tiết)

Tên khác: hội chứng nhiều tuyến nội tiết. Tiếng Anh:   “Multiple Endocrine Neoplasia” (MEN), “Multiple Endocrine Adenomas” – Tân sinh đa tuyến nội tiết, u nhiều tuyến nội tiết) Mục lục Định nghĩa TÂN SINH ĐA TUYẾN NỘI TIẾT TYP I (MEN typ I, hoặc hội chứng Wermer) HỘI CHỨNG TÂN SINH ĐA TUYẾN NỘI TIẾT TYP IIA (MEN typ IIA, hoặc hội chứng Sipple) HỘI CHỨNG TÂN SINH ĐA TUYẾN NỘI TIẾT TYP IIB (MEN typ IIB hoặc hội chứng Gorlin) TÂN SINH ĐA TUYẾN NỘI TIẾT TYP III (hoặc MEN typ … Xem tiếp

Đái tháo nhạt – Triệu chứng và thuốc điều trị

Đái tháo nhạt (Diabetes insipidus) là một rối loạn cân bằng nước do mất nước tự do (hay nước không có tính thẩm thấu) qua thận. Đái tháo nhạt là hậu quả suy giảm bài xuất arginin vasopressin (AVP) từ thùy sau tuyến yên (đái thái nhạt nguồn gốc trung ương) hoặc do thận không đáp ứng với arginin vasopresin (đái tháo nhạt nguồn gốc thận). Arginin vasopressin (AVP) cũng thường được gọi là hormon chống bài niệu (ADH), tùy thuộc các mục đích của thảo luận về cân bằng … Xem tiếp

Đái tháo đường typ 1 và thuốc điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG XỬ TRÍ NHIỄM TOAN CÊTÔN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ ĐẠI CƯƠNG Đái tháo đường typ 1 là một bệnh lý đặc trưng bởi sự phá hủy do tự miễn của các tế bào beta của tụy gây nên tình trạng thiếu hụt insulin và tăng đường huyết. Tỷ lệ hiện mắc bệnh toàn thể của bệnh đái tháo đường là 0,25% đến 0,5% dân số, hoặc 1/400 trẻ và1 /200 … Xem tiếp

U Tuyến Yên – Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV . ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI I.   ĐẠI CƯƠNG U tuyến yên chiếm khoảng 10% các khối u trong não, khối u có thể lành hoặc ác tính, tiết hoặc không tiết hormon. Tuỳ theo kích thước khối u mà phân loại u nhỏ (đường kính < 10mm), hoặc u lớn (≥ 10mm). Khối u tiên phát thường gặp nhất là u tuyến tuyến yên (pituitary adenoma), thường lành tính, phát sinh từ tế bào thuỳ trước tuyến … Xem tiếp

Hôn mê do suy chức năng tuyến giáp

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   CHẨN ĐOÁN III.   SINH LÝ BỆNH IV.  ĐIỀU TRỊ V.  TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG I.   ĐẠI CƯƠNG Các điểm chính trong chẩn đoán bệnh Biến chứng nguy kịch của suy giáp nặng. Triệu chứng điển hình của suy giáp: Da khô, phản xạ chậm, yếu toàn thân, phù niêm, hoặc có khía ngang trước phần thấp của cổ. Thương tổn tình trạng tinh thần (tuy hiếm khi hôn mê). Hạ thân nhiệt (thường < 35oC) Hôn mê suy giáp là biểu hiện sự … Xem tiếp

Thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2

I.   CÁC THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU BẰNG ĐƯỜNG UỐNG Metformin (Dimethylbiguanide) Là thuốc được sử dụng rộng rãi ở tất cả các quốc gia. Trước đây 30 năm là thuốc điều trị chính của đái tháo đường typ 2. Các loại viên Metformin 500mg, 850mg, 1000 mg. Hiện nay Phenformin không còn lưu hành trên thị trường. Liều khởi đầu viên 500 hoặc 850mg: 500 hoặc 850 mg (1 viên/ngày), thường uống vào buổi chiều, trước hoặc sau ăn. Hiện nay liều tối đa khuyến cáo là 2000mg/ngày hoặc 850mg … Xem tiếp

Rối loạn lipid/kiểm soát lipid ở người đái tháo đường

Các khuyến nghị Sàng lọc •       Ở người trưởng thành, việc sàng lọc các lipd trong máu nên được thực hiện ở lần chẩn đoán đầu tiên, ở lần đánh giá sử dụng thuốc ban đầu và hoặc độ tuổi 40 và thực hiện định kì sau đó (ví dụ mỗi 1-2 năm) E. Các khuyến cáo trong điều trị và mục tiêu điều trị •       Thay đổi lối sống tập trung vào việc làm giảm hấp thụ các chất béo bão hòa, chất béo trans và cholesterol; tăng cường … Xem tiếp

Hội chứng nội tiết cận ung thư

Cả khối u lành tính và ác tính của mô không phải tuyến nội tiết đều có thể tiết các hormone khác nhau, chủ yếu là hormone peptidd, và có nhiều khối u tiết nhiều hơn 1 hormone (Bảng 83-1). Trên lâm sàng, các hormone ngoài nội tiết này có ý nghĩa quan trọng do 2 lí do. Thứ nhất, hội chứng nội tiết có thể là biểu hiện sớm của ung thư hoặc gặp ở giai đoạn muộn. Trong một số trường hợp, biểu hiện về nội tiết lại … Xem tiếp

Hội chứng tiết hormon chống bài niệu không thích hợp

Mục lục GIỚI THIỆU NGUYÊN NHÂN BIỂU HIỆN LÂM SÀNG XỬ TRÍ NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CẦN GHI NHỚ GIỚI THIỆU Hạ natri máu là rối loạn điện giải thường gặp nhất ở các bệnh nhân đang nằm viện, với tỉ lệ mắc được ước tính có thể lên tới 30% trong một số nghiên cứu theo ca bệnh. Hội chứng tiết hormon chống bài niệu không thích hợp (SIADH) là nguyên nhân gây hạ natri máu thường gặp nhất và thường được gây ra do sự bài tiết không thích … Xem tiếp

Đái tháo đường typ 2 và thuốc điều trị mới nhất

Đái tháo đường typ 2 (T2DM) là một rối loạn chuyển hóa với tình trạng mất dung nạp với carbohydrat như một đặc trưng chủ yếu. Đái tháo đường typ 2 chiếm khoảng 95% các trường hợp đái tháo đường ở Mỹ và Canada, và đang trở thành mối quan ngại về sức khỏe cộng đồng, với tỷ lệ hiện mắc toàn bộ được ước tính là 18 triệu người thuộc độ tuổi > 20, hoặc chiếm 8,7% dân số người lớn. Đái tháo đường là nguyên nhân chính gây … Xem tiếp

BỆNH TO ĐẦU CHI (ACROMEGALY)

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Acromegaly là bệnh có đặc điểm tiết quá mức hormon tăng trưởng (GH), thường do u tuyến yên. Khi khối u phát sinh trước tuổi dậy thì có thể gây nên suy sinh dục cùng với chậm kết thúc phát triển màng xương gây nên bệnh khổng lồ (gigantism). Acromegaly khi xảy ra sau dậy thì triệu chứng âm thầm, kéo dài, thời gian từ khi phát bệnh cho tới khi được chẩn … Xem tiếp

Bệnh Bướu giáp đơn thuần

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Bệnh được mô tả 2700 năm trước Công nguyên ở Trung Quốc. Bướu giáp đơn thuần hoặc bướu giáp không độc còn được gọi là bướu giáp bình giáp, được định nghĩa là tình trạng tuyến giáp lớn nhưng không kèm suy giáp hay cường giáp, không bị viêm hoặc u. Tên gọi bướu giáp đơn thuần, nhưng bệnh xuất hiện trong nhiều bất thường khác nhau. Bệnh thường gặp ở nữ giới, … Xem tiếp

Hôn mê nhiễm toan Ceton do đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ IV. PHÒNG NGỪA NHIỄM TOAN CETON I.   ĐẠI CƯƠNG Nhiễm toan ceton-hôn mê do nhiễm toan ceton là một biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân là do thiếu insulin trầm trọng gây ra những rối loạn nặng trong chuyển hoá protid, lipid và carbohydrat. Tình trạng bệnh lý này bao gồm bộ ba rối loạn sinh hóa nguy hiểm, gồm: tăng glucose máu, nhiễm ceton, nhiễm toan, kèm theo các rối loạn … Xem tiếp

Những thuốc kháng tiểu cầu

Khuyến cáo •         Cân nhắc sử dụng aspirin (liều 75-162 mg/ngày) để phòng ngừa ban đầu ở những bệnh nhân Đái tháo đường typ 1 và typ 2 có nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng cao (nguy cơ trong 10 năm >10%). Chiến lược này này áp dụng cho hầu hết bệnh nhân nam trên 50 tuổi và nữ trên 60 tuổi, các bệnh nhân có thêm ít nhất 1 trong số yếu tố nguy cơ (tiểu sử gia đình mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp, hút thuốc … Xem tiếp

Những điều cần biết về bệnh suy tuyến giáp trạng

Nguyên nhân Đó là tình trạng thiếu hụt hoóc môn tuyến giáp, không đủ cung cấp cho các tế bào của cơ thể. Ớ những người mắc bệnh này, tuyến giáp có thể phình to (gây bướu cổ) hoặc không. Suy giáp làm tăng nguy cơ tai biến tim mạch, có thể gây hôn mê, ngừng thở… Triệu chứng Suy giáp có nhiều loại: Suy giáp tiên phát: Do căn nguyên miễn dịch (như viêm tuyến giáp Hashimoto). Sau phẫu thuật cắt tuyến giáp hoặc điều trị bằng iốt phóng … Xem tiếp