Tắc ruột phân su – triệu chứng, điều trị

I.  ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: là tình trạng tắc ruột do nút phân su bít kín lòng ruột, 10% liên quan đến bệnh quánh niêm dịch, 90% bệnh nhân bị tắc ruột phân su có liên quan đến liên quan đến bệnh quánh niệm dịch (mucoviscidose). II. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán trước sanh Từ 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ thấy hình ảnh dãn hay tăng sáng các quai ruột Biến chứng của tắc ruột phân su có thể đưa đến giả nang ở bụng với vôi hóa … Xem tiếp

Vật lý trị liệu gãy xương chi dưới

I. ĐỊNH NGHĨA Gãy xương chi dưới thường gặp ở trẻ từ 10 – 15 tuổi. Nguyên nhân thường do chấn thương trong sinh hoạt hằng ngày, do tai nạn giao thông, do bệnh lý (bệnh tạo xương bất toàn …). Ngoài ra, có một số trường hợp gãy xương đùi ở trẻ sơ sinh do sang chấn sản khoa, do tai nạn… II. CHẨN ĐOÁN 1. Hỏi bệnh Hỏi thời gian gãy cách nay bao lâu? Nguyên nhân gãy? Đã điều trị bằng phương pháp nào? (bó thuốc nam, … Xem tiếp

Hội chứng tăng áp lực nội sọ ở trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Hội chứng tăng áp lực nội sọ là sự tăng áp lực trong hộp sọ. Hậu quả huyết động học do tăng áp lực nội sọ thể hiện qua các công thức sau: CPP = MAP – ICP. CPP (cerebral perfulsion pressure): áp lực tưới máu não. MAP (mean arterial pressure): áp lực trung bình động mạch. ICP (intracranial pressure): áp lực nội sọ. CBF = CPP/CVR. CBF (cerebral blood … Xem tiếp

Viêm xương – tủy xương cấp ở trẻ em

I. ĐẶC ĐIỂM Đây là tình trạng viêm tĩnh mạch cấp trong tủy xương do du khuẩn huyết Thường xảy ra ở vùng đầu xương gần sụn tăng trưởng do cấu tạo mạch máu đặc biệt của vùng này. Độ tuổi thường gặp 5 – 6 tuổi, nam nhiều hơn nữ. Nơi xuất phát nhiễm trùng thường là từ da, các vết thương nhiễm trùng, vùng tai mũi họng, hệ tiêu hóa, tiết niệu… Vi trùng thường gây bệnh là Staphylocoque doré, Streptocoque, Hémophilus influenza (< 2 tuổi)… II. CHẨN … Xem tiếp

Não thiếu oxy thiếu máu cục bộ ở thai và trẻ sơ sinh (ngạt chu sinh)

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Ngạt chu sinh hay Não thiếu oxy thiếu máu cục bộ là một tổn thương của thai và trẻ sơ sinh do thiếu oxy và thiếu tưới máu đến các cơ quan đi kèm với nhiễm axit lactic mô. Đặc điểm dịch tễ Tần suất ngạt khoảng 1-1,5% ở hầu hết các trung tâm và thường liên quan đến tuổi thai và trọng lượng Chiếm 0,5% trẻ sơ sinh sống > 36 tuần tuổi Tần suất này … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị đa hồng cầu sơ sinh

Xác định là đa hồng cầu khi: Hematocrit máu tĩnh mạch ngoại vi > 65% (trong tuần đầu sau sinh). Hematocrit máu tĩnh mạch ngoại vi 2 giờ sau đẻ > 64%. Hematocrit tĩnh mạch rốn hay hematocrit máu động mạch > 63%. Đủ tháng: Ht máu tĩnh mạch rốn lúc sinh > 53%. Ht máu tĩnh mạch rốn 2 giờ sau sinh > 60%. Ht máu tĩnh mạch rốn 6 giờ sau sinh > 57%. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân liên quan tới truyền máu từ cuống rốn, nhau thai … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm cầu thận trong SCHONLEIN – HENOCH ở trẻ em

Ban xuất huyết huyết Schonlein – Henoch (SH) còn có tên: ban xuất huyết dạng thấp, ban xuất huyết dị ứng là một trong các bệnh viêm mao mạch, thường gặp ở trẻ em với các biểu hiện xuất huyết đối xứng ở các chi, đau mỏi khớp, hội chứng bụng (đau bụng, ỉa máu) và biểu hiện của bệnh cầu thận. Tổn thương thận có thể là biểu hiện nặng nhất của hội chứng SH vì có nguy cơ gây ra bệnh thận mạn tính và suy thận giai … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị hôn mê đái tháo đường nhiễm toan chuyển hóa ở trẻ em

Một biến chứng nghiêm trọng nhất do thiếu insulin. Tỷ lệ 25 – 50% bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường mới có hôn mê đái tháo đường nhiễm toan. Cách tính bù dịch và điện giải trong hôn mê đái tháo đường nhiễm toan. Giờ ml/kg/giờ Loại dịch Thứ nhất 15 mĩ Nacl 0,9% Thứ hai 10ml 3/4 NaCI 0,9% + 40 mEq KCI/I Thứ ba – thứ tám 8ml 1/2 NaCI 0,9% + 30mEq KCI/I Thứ 9 – thứ 24 5ml 1/4 NaCI 0,9% + 20 – 30mEq … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị hôn mê ở trẻ em

Hôn mê là trạng thái ức chế sâu sắc hoạt động thần kinh cao cấp, làm cho người bệnh mất hết ý thức không còn những vận động tự chủ, rối loạn hô hấp, tuần hoàn. Tất cả hôn mê cấp tính đều là cấp cứu sống còn. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán theo 4 mức độ, hoặc theo thang điểm Glasgow. Sau khi khám, cộng các điểm đạt được để đánh giá tri giác, mức độ hôn mê. Thang điểm bình thường: Từ sơ sinh đến 6 tháng 9 điểm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh nhược cơ ở trẻ em

Nhược cơ là một bệnh gây nên do rối loạn dẫn truyền tại synap thần kinh cơ với biểu hiện trên lâm sàng là yếu và dễ mệt mỏi của cơ vân. Là một bệnh tự miễn. CHẨN ĐOÁN Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm. Triệu chứng lâm sàng Bệnh thường xuất hiện tự nhiên. Tổn thương cục bộ với triệu chứng sụp mi mắt một bên, hoặc hai bên gặp ở 81% bệnh nhân, cơ vận động ngoại vi gặp ở 16% bệnh nhân, nhược … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thoát vị vùng rốn bẩm sinh ở trẻ em

  Thoát vị vùng rốn bẩm sinh (TWRBS) là tình trạng vòng rốn (Umbilical ring) trong thời kỳ thai nhi không khép lại được, nguyên nhân thường do trung tràng sau thời kỳ phát triển ngoài ổ bụng, không trở lại vị trí bình thường trong ổ bụng. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Hình thể: cổ bao thoát vị là vòng rốn rộng. Bao thoát vị là một màng trong vô mạch, gồm 3 lớp: phúc mạc, chất nhày Wharton và màng 01. Nội dung thoát vị thường là ruột non … Xem tiếp

Chăm sóc theo dõi bệnh nhân sau gây mê ở trẻ em

Bệnh nhân sau mổ, ít nhiều còn tác dụng của các thuốc gây mê nên: Ý thức bệnh nhân chưa trở lại bình thường. Mọi chức năng hô hấp, tuần hoàn… còn nhiều nguy cơ. Bệnh nhân cần được theo dõi chăm sóc thật cẩn thận từ phòng mổ đến phòng hồi tỉnh. Những vẫn đề cần chú ý sau: BỆNH NHÂN CHUYỂN TỪ PHÒNG Mổ RA PHÒNG HỒI TỈNH Tiêu chuẩn Tinh thần: bệnh nhân tỉnh mở mắt, khóc hoặc cấu véo biết đau. Hô hấp: thở đều, thở … Xem tiếp

Phục hồi chức năng cho trẻ trật khớp háng bẩm sinh

Trật khớp háng bẩm sinh là tình trạng chỏm xương đùi của một hoặc cả hai bên khớp háng bị trật ra khỏi vị trí bình thường của khớp háng, có thể xuất hiện ngay sau sinh hoặc một vài tuần đầu sau sinh. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Vị trí trật khớp háng Trước trên, trước dưới, sau trên, sau dưới, trung tâm. Nhưng thường gặp là vị trí sau trên và thường có kèm theo các dị tật bẩm sinh khác. Phân loại Trật khớp háng đơn thuần hoặc … Xem tiếp

Bệnh vàng da tăng bilirubin trực tiếp

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. LÂM SÀNG III. CẬN LÂM SÀNG IV. CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ V. CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ THỂ LÂM SÀNG THƯỜNG GẶP VI. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Vàng da tăng bilirubine trực tiếp được xác định khi nồng độ bilirubine trực tiếp ≥ 1mg/l nếu bilirubine toàn phần < 5mg/l hay ≥ 20% nếu bilirubine toàn phần > 5 2. Nguyên nhân Do suy gan: Không dung nạp galactose, bất dung nạp tyrosine, nhiễm trùng bẩm sinh hay mắc phải (nhiễm … Xem tiếp

Vàng da sơ sinh – chẩn đoán, điều trị

1.    GIỚI THIỆU Vàng da là một triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh do nhiều nguyên nhân gây nên. Vàng da là do lượng bilirubin tăng > 120 µmol/l ( >7 mg/dl) trong máu trẻ sơ sinh Hầu hết các trường hợp trẻ vàng da có hàm lượng bilirubin/ máu không nguy hại và không cần điều trị Bilirubin được tạo ra do sự dị hóa của hemoglobin trong cơ thể + Chuyển hóa bilirubin trong bào thai: sự thanh lọc bilirubin trong huyết tương thai nhi do … Xem tiếp