Chẩn đoán và điều trị rối loạn toan kiềm ở trẻ em

Cân bằng toan kiềm có vai trò rất quan trọng đối với sự sống còn của cơ thể. Những biến đổi của nồng độ ion H (H+) dù rất nhỏ cũng đủ gây ra những biến đổi lớn các phản ứng trong tế bào, thậm chí có thể gây tử vong. Có 4 rối loạn toan kiềm cần quan tâm. Rối loạn pH động mạch Thay dổi nguyên phát Thay đổi bù trừ Toan chuyển hoá ↓ ↓HCCV ↓PaC02 Toan hô hấp ↓ ↑PaC02 ↑HC03- Kiềm chuyển hoá ↑ ↑hco3– … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị suy đa tạng ở trẻ em

Năm 1992, Hội Hồi sức và Hội Thầy thuốc lồng ngực các Trường Đại học Hoa Kỳ đã đưa ra định nghĩa về suy đa tạng và tiêu chuẩn định nghĩa này đã được áp dụng trong y văn cho đến nay: Suy đa tạng (SĐT) là rối loạn chức năng ít nhất 02 hệ thống cơ quan ở bệnh nhân có bệnh lý cấp tính mà không thể duy trì sự cân bằng nội môi nếu không có can thiệp điều trị. Suy đa tạng còn được gọi là … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Dựa trên tiêu chuẩn Duke (năm 2000). Tiêu chuẩn chính Cấy máu (+): ít nhất 2 mẫu cùng dương tính với cùng một loại vi khuẩn hay gặp: Viridans, Streptococcus, Staphylococcus aureus, Streptococcus bovis, nhóm HACEK… hoặc ít nhất 3 mẫu cùng dương tính với các loại vi khuẩn, nấm khác ít gặp hơn. Cấy máu (+) với điều kiện: các mẫu cấy máu làm trong khoảng thời gian trên 12 giờ hoặc tất cả 3 mẫu hoặc 3 trong 4 mẫu hoặc nhiều hơn (+) … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm ruột non hoại tử ở trẻ em

Viêm ruột non hoại tử là bệnh cấp tính, trong đó đoạn ruột non bị tổn thương, thường là hỗng tràng, có những tổn thương xuất huyết hoại tử khu trú ở từng đoạn ruột hay lan toả. Nguyên nhân gây bệnh thường do các vi khuẩn kỵ khí Clostridium perfringen bệnh hay gặp trong độ tuổi từ 3-6 tuổi. CHẨN ĐOÁN Dựa vào các triệu chứng lâm sàng Đau bụng từng cơn, đau quanh rốn hoặc ở hạ sườn trái. Tiêu chảy phân có máu: Có thể tiêu chảy … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thiếu VITAMIN A ở trẻ em

Thiếu vitamin A là tình trạng bệnh lý được biểu hiện ở mắt, da và toàn thân, xảy ra khi cơ thể thiếu vitamin A (do chế độ ăn thiếu vitamin A hoặc do rối loạn hấp thu vitamin A). CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Mắt Triệu chứng sớm: quáng gà là dấu hiệu đầu tiên của thiếu vitamin A. Tổn thương giác mạc; kết mạc: khô mắt, vệt Bitot. Cuối cùng là loét giác mạc. Tiến triển CUỐI cùng gây ra biến chứng nhiễm trùng và mù do mờ giác … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh lùn tuyến yên ở trẻ em

Trẻ bị thấp lùn có thể nhiều nguyên nhân. Bệnh lùn tuyến yên (Hypopituitarism) chủ yếu do thiếu hụt hormon tăng trưởng – GH (Growth hormon) từ thuỳ trước tuyến yên làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng toàn thân của trẻ. Không ảnh hưởng đến phát triển tinh thần và trí tuệ. Trường hợp có kèm theo thiểu năng giáp, thiểu năng thượng thận và sinh dục, gọi là thiểu năng yên toàn bộ – Panhypopituitarism. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Lùn tuyến yên điển hình có các đặc điểm … Xem tiếp

Phân loại và điều trị co giật do sốt ở trẻ em

Co giật là tình trạng rối loạn tạm thời về ý thức, vận động cảm giác, thần kinh tự động do sự phóng điện đột ngột quá mức và nhất thời của một số tế bào thần kinh. Co giật do sốt là những cơn co giật xảy ra trong quá trình một bệnh cấp tính có sốt. PHÂN LOẠI Bảng 10.1. Phân biệt hai thể co giật do sốt Tính chất Sốt giật đơn thuần Sốt giật phức hợp Tuổi 6 tháng đến 5 tuổi Bất kỳ Kiểu co … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm màng não mủ ở trẻ em

Viêm màng não mủ là tình trạng nhiễm khuẩn màng não do vi khuẩn gây nên. Ba loại vi khuẩn gây bệnh chính là: Hemophilus infuenzae, não mô cầu và phế cầu, riêng ở trẻ sơ sinh có thể gặp các vi khuẩn Gram âm như E.coli, Klebsiella, Pseudomonas và liên cầu nhóm B. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định dựa vào: lâm sàng và xét nghiệm dịch não tuỷ. Lâm sàng Sốt là biểu hiện hay gặp, thường sốt cao. Hội chứng màng não: + Thể điển hình: hay … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ

Bệnh thường gặp ở tuổi từ 4 – 6 tháng (75%), tỉ lệ nam /nữ từ 3/2 – 2/1. Hay gặp ở trẻ bụ bẫm. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng chẩn đoán gặp nhiều hơn ở mùa Đông, mùa Xuân. Mục lục LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG Cơ năng Khóc thét từng cơn. Bỏ bú. Nôn vọt ra sữa hoặc dịch mật ở giai đoạn muộn. Đại tiện phân có máu. Thực thể Sờ nắn bụng thấy khối lồng Thăm trực tràng có máu, … Xem tiếp

Điều trị còn ống động mạch ở trẻ em

Bình thường ống động mạch tồn tại 2-6 ngày sau khi sinh. Nếu sau thời gian này ống không đóng lại gọi là còn ống động mạch. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Khó thở Viêm phế quản tái diễn. Chậm phát triển thể chất, suy dinh dưỡng. Phát hiện tình cờ. Nghe tim: tiếng thổi liên tục liên sườn 2 trái. Sờ có rung mưu. Đôi khi nghe chỉ thấy có tiếng thổi tâm thu. Xét nghiệm Xquang: + Tim to, cung động mạch phổi phồng. + Phổi có hình ảnh … Xem tiếp

Chuẩn bị gây mê hồi sức trong mổ viêm hoại tử ruột non ở trẻ em

  Viêm hoại tử ruột non là một cấp cứu thường gặp ở trẻ em. Chỉ định điều trị ngoại khoa thường là giai đoạn đã có dấu hiệu viêm phúc mạc và có sốc nặng (sốc nhiễm trùng, nhiễm độc, giảm khối lượng tuần hoàn…). Do vậy yêu cầu gây mê hồi sức là: tiếp tục điều trị sốc trong giai đoạn gây mê. Chọn thuốc tiền mê, thuốc mê, thuốc giãn cơ và phương pháp gây mê thích hợp. NHÓM 1 Bệnh nhân trong tình trạng lơ mơ, … Xem tiếp

Phục hồi chức năng cho trẻ bị liệt tay do tổn thương đám rối thần kinh cánh tay

Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay xảy ra trong lúc sinh gây liệt hoặc giảm vận động, cảm giác của các cơ cánh tay. Nguyên nhân do đứt đoạn hoặc giãn một hoặc tất cả các dây thần kinh trụ, quay, giữa từ đám rối thần kinh cánh tay do thủ thuật kéo tay, vai khi lấy thai ra. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Triệu chứng chấn thương phần mềm cơ quanh khớp vai Đau: do đụng giập phần mềm khi thực hiện thủ thuật kéo, cầm. Đỏ tím: … Xem tiếp

Sốc mất máu do chấn thương

Sốc mất máu do chấn thương là cấp cứu nội – ngoại khoa khẩn cấp do giảm lưu lượng máu lưu thông. Bình thường máu lưu thông ở trẻ em khoảng 80 ml/kg cân nặng. Sốc xảy ra khi lượng máu mất trên 25%. Mục lục Nguyên nhân: Phân độ mất máu: CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ THEO DÕI Nguyên nhân: Vỡ tạng đặc (gan, lách, thận…) trong chấn thương bụng kín. Gãy xương lớn (xương đùi, xương chậu). Đứt các mạch máu lớn. Phân độ mất máu: Độ I: mất … Xem tiếp

Xử trí vết thương do người và súc vật cắn ở trẻ em

Các vết thương do người và súc vật cắn chiếm khoảng 1% số các trường hợp đến khoa cấp cứu, trong đó chủ yếu do chó cắn (80-90%) sau đấy do mèo, khỉ chuột và người. Trẻ trai thường bị cắn nhiều hơn trẻ gái và chủ yếu xảy ra vào mùa hè. Do tính thường gặp và những biến chứng tiềm ẩn của những vết thương loại này, người thầy thuốc ở các cơ sở cấp cứu cần phải nắm vững cách tiếp cận và xử lý chúng. TIẾP … Xem tiếp

Teo ruột non ở trẻ

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II.  CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV.   THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Teo ruột non là sự gián đoạn hoàn toàn lưu thông của lòng ruột non. 2. Tần suất 1/1.000 trẻ sinh sống Teo hỗng – hồi tràng: teo tá tràng = 2:1 Không có sự khác biệt giữa nam và nữ 3.  Phân loại Thể Kiểu teo Mạc treo I Màng ngăn Bình thường II Dây xơ Không gián đoạn   III a Gián đoạn 2 đầu tận Khuyết mạc … Xem tiếp