Vật lý trị liệu bỏng

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. PHÂN LOẠI III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG Bỏng do tổn thương mô mềm, nguyên nhân thường do nuớc sôi, lửa, xăng dầu, hoá chất, điện… Chương trình tập Vật Lý Trị Liệu nên bắt đầu sớm (vận động chủ động) sau khi qua giai đoạn sốc, tránh giai đoạn bất động kéo dài, nên đựơc vận động thường xuyên, ngay cả khi vết phỏng đã lành (từ 12 – 24 tháng sau khi phỏng). II. PHÂN LOẠI Bỏng độ 1: … Xem tiếp

U não trẻ em

Trong tất cả ung thư ở trẻ em, u não đứng thứ hai chỉ sau bệnh leukemia với tần suất 20%và thông thường là dạng đặc (40-50%). Tần suất hàng năm 2-5/100.000. Tần suất và phân loại: +   Theo WHO (2007). +   U thần kinh đệm. +   U dây thần kinh sọ và rễ thần kinh tủy sống. +   U màng não. +   U bạch huyết và mạch máu. +   U tế bào mầm. +   U vùng yên. +   U di căn. + U não trẻ em thường gặp nhất … Xem tiếp

Còn ống động mạch ở trẻ

Mục lục KHÁI NIỆM CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH KHÁI NIỆM Ống động mạch là cấu trúc mạch nối giữa động mạch phổi và động mạch chủ. Trong giai đoạn bào thai, ống động mạch mang 90% máu từ động mạch phổi sang động mạch chủ. Sau sinh ống động mạch co thắt, đóng về mặt sinh lý vài ngày sau đẻ và đóng về mặt giải phẫu (tạo thành dây chằng động mạch) một vài tháng sau đẻ. Ở hầu hết trẻ sơ sinh đủ tháng ống động … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị đau ngực ở trẻ em

Đau ngực là một triệu chứng thường gặp ở các cơ sở khám, chữa bệnh, đặc biệt là các phòng khám chuyên khoa tim mạch. Khác với người lớn, đau ngực do các bệnh tim thường chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong số các nguyên nhân gây đau ngực ở trẻ em. Người thầy thuốc khám bệnh cần phải nắm được các nguyên nhân gây đau ngực để chẩn đoán và thái độ xử trí thích hợp trước khi gửi trẻ đi khám tại các chuyên khoa sâu. Mục … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tứ chứng FALLOT ở trẻ em

Tứ chứng Fallot là loại tim bẩm sinh tím thường gặp nhất, tổn thương giải phẫu bệnh trong tứ chứng Fallot gồm: thông liên thất, hẹp đường ra thất phải, động mạch chủ cưỡi ngựa và dày thất phải. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Cơ năng Tím thường xuyên. Khó thở khi gắng sức hoặc tự nhiên. Cơn tím kịch phát (cơn thiếu oxy cấp). Dấu hiệu ngồi xổm. Ho ra máu (hiếm). Thực thể Chậm phát triển thể chất và vận động. Ngón tay, ngón chân dùi trống. Tiếng TTT … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị luồng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em

Trào ngược dạ dày thực quản là một tình trạng bệnh lý để chỉ sự hiện diện thường xuyên chất chứa đựng trong dạ dày trào ngược vào thực quản gây nên những biểu hiện bệnh lý: hô hấp, tiêu hoá, suy dinh dưỡng, thậm chí gây ngừng tim, ngừng thở có thể dẫn tới tử vong ở trẻ em nhỏ. Luồng trào ngược dạ dày thực quản thường gặp ở: Trẻ nhỏ nôn trớ, trẻ đẻ non, trẻ đã mổ hẹp thực quản. Trẻ mắc bệnh hô hấp mạn tính: … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị đái tháo đường ở trẻ em

Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hoá hydrat carbon với đặc trưng đường máu tăng cao mạn tính do giảm bài tiết insulin hoặc giảm chức năng hoạt động của insulin hoặc cả hai. Đái tháo đường ở trẻ em liên quan đến yếu tố di truyền và viêm tự miễn tiểu đảo Langerhans. Đái tháo đường ở trẻ em là phụ thuộc insulin (typ 1) và liệu pháp thay thế tiêm insulin là cần thiết để duy trì cuộc sống cho trẻ. Bệnh thường gặp 10-14 … Xem tiếp

Xử trí và biến chứng trạng thái động kinh ở trẻ em

ĐỊNH NGHĨA Là trạng thái trong đó các cơn co giật liên tiếp trên 15 phút, giữa 2 cơn bệnh nhân trong tình trạng hôn mê, rối loạn thần kinh thực vật, biến đổi hô hấp, tim mạch, nội môi. Sau cơn trẻ không tỉnh trên 30 phút. Trạng thái động kinh có thể kéo dài vài giờ đến vài ngày.  XỬ TRÍ Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa (đầu cao 30 độ nếu có tăng áp lực sọ não) hoặc nằm hơi nghiêng sang phải. Hút đờm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn tăng hoạt động, giảm chú ý ở trẻ em

Rối loạn tăng hoạt động giảm chú ý là một hội chứng rối loạn vận động giảm chú ý gặp ở trẻ em bao gồm những biểu hiện: tăng hoạt động, giảm chú ý và xung động. Nguyên nhân của rối loạn này gồm nhiều yếu tố tác động lẫn nhau như di truyền, tổn thương não thời kỳ chu sinh, rối loạn của các chất dẫn truyền thần kinh thuộc hệ adrenergic và serotoninergic, các yếu tố tâm lý và môi trường bất lợi. CHẨN ĐOÁN Ba nhóm triệu chứng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Cơ năng Đau bụng: đau tự nhiên, khởi đầu có thể đau vùng thượng vị hoặc quanh rốn, sau khu trú ở hố chậu phải. Đau âm ỉ, chỉ đau dữ dội khi ruột thừa vỡ. Buồn nôn và nôn. Bí trung, đại tiện, ở trẻ em có khi ỉa lỏng hoặc ỉa chảy. Toàn thân Sốt nhẹ 37,5°c – 38,5°c. Sốt cao khi ruột thừa sắp vỡ hoặc đã vỡ. Biểu hiện nhiễm khuẩn: môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi. Thực thể Mac Burney … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tràn mủ khoang màng phổi và dày dính màng phổi ở trẻ em

Tràn mủ màng phổi là tình trạng tích tụ mủ trong khoang màng phổi. Tràn mủ lâu ngày không được điều trị hoặc điều trị không hiệu quả sẽ gây nên ổ cặn màng phổi hoặc tình tràng dày dính màng phổi. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Ho Sốt, sốt cao dao động. Khó thở, thỏ nhanh. Hội chứng 3 giảm. Xét nghiệm Xquang: chụp ngực thẳng và nghiêng. Các hình ảnh có thể thấy: Hình ảnh tràn dịch màng phổi, có các khoang có mức nước hơi, trung thất bị … Xem tiếp

Chuẩn bị gây mê trong mổ nội soi ổ bụng ở trẻ em

*Kỹ thuật nội soi ở ổ bụng để chẩn đoán và điều trị được bắt đầu ở Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1997 đến 2001 đã được sử dụng rộng rãi với nhiều loại phẫu thuật khác nhau: trong lĩnh vực tiêu hoá, tiết niệu, lồng ngực… *Ưu điểm của mổ nội soi: giảm nhiễm trùng vết mổ, thời gian điều trị phục hồi nhanh, thẩm mĩ. *Hậu quả của bơm C02 vào ổ bụng để mở rộng trường mổ gây nên những biến loạn về tuần hoàn và … Xem tiếp

Phù phổi cấp ở trẻ em

Phù phổi cấp là một cấp cứu nội khoa đe dọa tính mạng bệnh nhân. Biểu hiện lâm sàng là suy tim trái và suy hô hấp. Suy thất trái gây tăng áp lực nhĩ trái, tăng áp lực tĩnh mạch và mao mạch phổi làm tăng tính thấm mao mạch hậu quả thấm dịch vào phế nang cản trở sự trao đổi khí, suy hô hấp. Nguyên nhân phù phổi cấp thường gặp ở trẻ em là: Ngạt nước. Ngộ độc khí CO. Bệnh tay chân miệng. Viêm cơ … Xem tiếp

Teo và hẹp tá tràng

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN Phân loại teo tá tràng III. ĐIỀU TRỊ IV. TIÊN LƯỢNG I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Teo và hẹp tá tràng là sự gián đoạn lưu thông bẩm sinh hoàn toàn (atresia) hoặc không hoàn toàn (stenosis) của tá tràng. Đây là loại tắc ruột cao điển hình ở trẻ sơ sinh. Tần suất 1/5.000 – 000 trẻ sinh sống. Sinh bệnh học Phân loại teo tá tràng: Loại 1 (90%): tắc tá tràng do màng ngăn có hoặc không có lỗ … Xem tiếp

Vật lý trị liệu gãy xương chi trên

I. ĐỊNH NGHĨA Gãy xương chi trên thường gặp ở trẻ em, nhất là gãy trên 2 lồi cầu cánh tay. Nguyên nhân thường do chấn thương trong sinh hoạt hằng ngày, do tai nạn giao thông, do bệnh lý… II. CHẨN ĐOÁN 1. Hỏi bệnh Hỏi thời gian gãy cách nay bao lâu? Nguyên nhân gãy? Đã điều trị bằng phương pháp nào? (bó thuốc nam, bó bột, phẫu thuật…). Tháo bột cách nay bao lâu? Đã rút kim chưa? 2. Khám lâm sàng Sau khi cắt bột, bệnh … Xem tiếp