Bào chế CHI TỬ (dành dành)-Gardenia florida L.

CHI TỬ (dành dành) Tên khoa học: Gardenia florida L.; Họ cà phê (Rubiaceae) Bộ phận dùng: cả quả hoặc nhân. Thường dùng quả cây dành dành mọc ố rừng núi (sơn chi tử), quả nhỏ chắc nguyên vỏ, vỏ mỏng vàng, trong đỏ sẫm, có nhiều hạt thơm, khô, không mốc mọt, không lẫn tạp chất là tốt. Thứ quả của cây mọc ở đầm, ruộng là kém. Chi tử nhân: Đã bóc sạch vỏ quả, màu nâu vàng hay đỏ hồng không vụn nát là tốt. Thành phần … Xem tiếp

Bào chế HẢI SÀI (cây lức)-Pluchea pteropoda Hemslly

HẢI SÀI (cây lức) Tên khoa học: Pluchea pteropoda Hemslly; Họ cúc (Asteraceae) Thường mọc ở miền duyên hải. Lá hơi giống lá cúc tần (Pluchea indicum, họ cúc (Asteraceae)) nhưng ngắn hơn. Bộ phận dùng: Rễ cây lức dùng thay thế rễ sài hồ bắc (Bupleurum falcatum L, họ hoa tán Apiaceae). Rễ mọc cong queo thành chùm, có nhiều rễ con hơn rễ sài hồ, vỏ đen sẫm, ruột vàng ngà. Ít rễ con, khô chắc, thơm, ruột trắng ngà là tốt. Thứ mọc ở bãi biển (hải … Xem tiếp

Bào chế ÍCH MẪU-Leonurus heterophyllus Sweet

ÍCH MẪU Tên khoa học: Leonurus heterophyllus Sweet; Họ hoa môi (Lamiaceace) Bộ phận dùng: cả cây (thân, lá, hoa, bột). Dùng thứ cây có thân cành vuông, có nhiều lá, sắp ra hoa, dài độ 20 – 40cm kể từ ngọn trở xuống thì tốt nhất; nói chung phải khô, nhiều lá, không mốc, vụn nát. Thành phần hóa học: Leonurin A và B, tinh dầu, chất nha, chất mỡ. Tính vị – quy kinh: Vị cay, hơi đắng, tính hàn. Vào kinh can và tâm bào. Tác dụng: … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT (THUỐC TÁN)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT(THUỐC TÁN) 1. Định nghĩa: Thuốc bột là loại thuốc rắn, rời, khô dùng để uống hay dùng ngoài. Điều chế bằng cách tán mịn một hay nhiều dược liệu: động vật, thực vật hay khoáng chất đến độ nhỏ nhất định. Rây qua các cỡ rây thích hợp và trộn đều. Thuốc bột có thể dùng trực tiếp để trị bệnh, hoặc làm chế phẩm trung gian để chế nhiều dạng thuốc khác như thuốc viên, thuốc đạn, thuốc cốm, rượu thuốc … hoặc … Xem tiếp

Bào chế NGÔ THÙ Evodia rutaecarpa Benth.; Họ cam quýt (Rutaceae)

NGÔ THÙ Tên khoa học: Evodia rutaecarpa Benth.; Họ cam quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: Quả chưa chín. Quả hơi giống nụ đinh hương, sắc xám, nhỏ, rắn, thơm hắc là tốt. Ta hay dùng quả chưa chín của cây mường chương (còn gọi là cây đinh hương) (Zanthoxylum aviciennias. De. cùng họ) để thay thế ngô thù. Dùng cả cây (rễ, thân, hoa, quả) cũng tốt (để trị bệnh thương hàn nhập lý). Vỏ lụa cây này còn dùng trị độc nhiệt. Thành phần hóa học: có 0,4% tinh … Xem tiếp

bào chế QUA LÂU NHÂN Trichosanthes sp.; Họ bí (Cucurbitaceae)

QUA LÂU NHÂN Tên khoa học: Trichosanthes sp.; Họ bí (Cucurbitaceae) Bộ phận dùng: Hạt, khô, mẩy, chắc, có vỏ cứng dày, nhân trắng không lép, có nhiều dầu, nguyên hạt, không vụn nát, không ẩm đen là tốt. Thành phần hóa học: Chất dầu béo độ 26%. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính hàn, Vào ba kinh phế, vị và đại trường. Tác dụng: Tả hỏa, nhuận phế, hạ khí, hạ đờm, nhuận táo. Công dụng: Trị táo bón, trị ho đờm, vú bị ung nhọt, … Xem tiếp

Bào chế THẠCH XƯƠNG BỒ Acorus gramineus Soland var. Macrospadiceus; Họ ráy (Araceae)

THẠCH XƯƠNG BỒ Tên khoa học: Acorus gramineus Soland var. Macrospadiceus; Họ ráy (Araceae) Bộ phận dùng: rễ. Dùng rễ cái to, không dùng rễ con. Thứ khô, da màu nâu, mắt dày, ngắn gióng, rắn, thơm, thịt hồng hồng, không mốc mọt, vụn nát là tốt. Đen không thơm là xấu. Ta thường dùng cả thủy xương bồ (Acous calamus cùng họ) có nhiều; thạch xương bồ hiếm, cây bé hơn thủy xương bồ. Thành phần hóa học: Hai cây đều có tinh dầu (chủ yếu là asaron); thủy xương … Xem tiếp

Bào chế TÙNG TIẾT Lignum Pini Nodi Tuncorisati

TÙNG TIẾT Tên khoa học: Lignum Pini Nodi Tuncorisati Các loại thông (Pinus sp.); Họ thông (Pinaceae) Bộ phận dùng: Đốt mắt cây tùng (thông). Đốt màu vàng nâu có nhiều dầu thơm là tốt. Thành phần hóa học: Chất nhựa, trong đó có tinh dầu thông, α và β-pinen… Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính ấm. Vào hai kinh tỳ và phế. Tác dụng: Hoạt huyết, hành khí, sinh cơ, chỉ đau, rút mủ. Công dụng: Trị phong thấp, gân cốt tê nhức, dùng ngoài trị răng … Xem tiếp

BÀO CHẾ-BÁ TỬ NHÂN-Thuja orientalis L. Họ trắc bá (Cupressaceae)

BÁ TỬ NHÂN   Tên khoa học: Thuja orientalis L. = Biota orientalis  Endl.; Họ trắc bá (Cupressaceae) Bộ phận dùng: nhân trong hột quả cây trắc bá. Thứ toàn nhân sắc vỏ vàng đỏ hơi nâu, không lẫn vỏ hột, không thối, không lép, không mốc, không mọt là tốt. Thành phần hóa học: có chất dầu, mỡ. Tính vị – quy kinh: vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh tâm và tỳ. Tác dụng: bổ tâm tỳ, nhuận huyết mạch. Thuốc tư dưỡng cường tráng. Chủ trị – … Xem tiếp

Bào chế dược liệu-BÁCH HỢP (tỏi rừng)-Lilium browii

BÁCH HỢP (tỏi rừng) Tên khoa học: Lilium browii F.F.Br. var. colchesteri Wils.; Họ hành tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: Vẩy, tép của cây Bách hợp (vẫn gọi là củ) dài độ 3 – 4cm, rộng độ 4 – 9 mm, màu trắng ngà, trong sáng. Thứ tép khô, dày, không đen, không mốc mọt, sạch tạp chất, có nhiều chất nhớt, bề ngang trên 1cm là tốt nhất. Thứ bề ngang từ 4 – 9 mm, màu đen là vừa. Không nhầm lẫn với: –   Cây loa kèn đỏ … Xem tiếp

Bào chế CAO KHỈ-Macacca sp

CAO KHỈ Ở nước ta, có nhiều loại khỉ, tên khoa học là Macaccasp… Họ khỉ (Coreopitheeirtae). 1. Khỉ độc (có thứ gọi là khỉ ông già, có thứ gọi là khỉ bạc má) 2. Khỉ đàn (có thứ đỏ đít, có thứ hai chân sau đỏ) Con vượn, con đười ươi, con tinh tinh là giống khác hai loại trên, không dùng làm thuốc; chỉ có khỉ độc và khỉ đàn mới dùng làm thuốc. Khỉ đàn sông từng bầy, có nhiều hơn cả, dễ bắt. Khỉ rừng làm … Xem tiếp

Bào chế CHỈ XÁC (quả trấp)-Citrus aurantium L.

CHỈ XÁC (quả trấp) Tên khoa học: Citrus aurantium L.; Họ cam quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: Quả trấp già. Dùng thứ quả trấp chín còn xanh vỏ, đã bổ đôi, cùi càng dày càng tốt, mùi thơm, ruột bé, trắng ngà, để lâu năm, cứng chắc không ẩm mốc là tốt. Không nhầm với quả bưởi hay cam hôi (hai thứ này thịt xốp cùi mỏng, không bào được). Thành phần hóa học: Có glucosid, orantiamirin, hetperiddin, isohetperidin, D-limonen, citran. Tính vị – quy kinh: Vị nhẹ, cay đắng, … Xem tiếp

Bào chế HẢI SÂM-Stichopus japonicus Selenka

HẢI SÂM Tên khoa học: Stichopus japonicus Selenka; Họ Holothuridae Bộ phận dùng: Nguyên cả con. Dùng thứ to lớn, mình có gai gọi là hải sâm tử, sắc xanh đen, mềm là tốt. Thành phần hóa học: Chất mỡ, chất đường, albumin. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, mặn, tính ôn, Vào kinh thận. Tác dụng: Bổ thận, thêm tinh tủy, tráng dương, sát trùng. Chủ trị: Trừ mọi chứng hư lao, giáng hỏa, trị sưng lở, trị lỵ kinh niên. Liều dùng: Ngày dùng 12 – 20g … Xem tiếp

Bào chế ÍCH TRÍ NHÂN-Alpinia oxyphylla Miq

ÍCH TRÍ NHÂN Tên khoa học: Alpinia oxyphylla Miq.; Họ gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: Quả và hạt. Quả nhỏ bằng đầu ngón tay út, da hơi màu vàng nâu, thứ khô, to, dày, nhiều dầu thơm hạt chắc; không ẩm mọt là tốt. Không dùng thứ sao sẵn đế đã lâu (kém chất). Thành phần hóa học: Tinh dầu (chủ yếu là tecpen, sesquitecpen). Tính vị – quy kinh: Vị thơm cay, tính ấm. Vào ba kinh tỳ, tâm, thận. Tác dụng: Tráng, ấm thận, ôn tỳ. Công dụng: … Xem tiếp

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC HOÀN (THUỐC VIÊN TRÒN)

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC HOÀN (THUỐC VIÊN TRÒN) 1. Định nghĩa Viên hoàn là dạng thuổc rắn, hình cầu, có khối lượng thường nặng từ  0,05 g  –  0,5 g, có khi tới  2 g  hay hơn nữa. Ví dụ: Tô mộc hoàn, Ích mẫu hoàn, Lục vị hoàn, Bổ tỳ ích khí hoàn, Bổ huyết điều kinh hoàn……. 2. Thành phần 2.1. Dược chất Có thể là hoá chất, bột  dược liệu, cao thực vật, cao động vật. 2.2. Tá dược Tá dược là những chất cần thiết … Xem tiếp