Bào chế HẠ KHÔ THẢO-Prunella vulgaris L.

HẠ KHÔ THẢO Tên khoa học: Prunella vulgaris L.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Lấy toàn hoa không lấy cuống và cành. Hoa tự mọc ở đầu cánh, màu nâu tía, khô, thơm, không sâu, mốc, vụn nát là tốt. Quy cách mới: cành có hoa, lá từ đầu hoa trở xuống dài không quá 15cm bỏ gốc rễ. Thứ bị mất bông hoa thì không dùng, Không nên nhầm với cây cải trời tên khoa học là Blumea subcapitate DC, họ cúc, hoa đầu trạng, trắng, trị … Xem tiếp

Bào chế HUYỀN SÂM-Scrophularia buergeriana Miq.

HUYỀN SÂM Tên khoa học: Scrophularia buergeriana Miq.; Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Bộ phận dùng: Rễ (vẫn gọi là củ). Củ béo mập, sắc đen mềm có dầu là tốt. Thứ nhỏ xơ, sắc nhạt là kém. Thành phần hóa học: Alcaloid, acid béo, các loại đường v.v… Tính vị – quy kinh: Vị đắng, hơi mặn, tính hàn. Vào hai kinh phế và thận. Tác dụng: Cường âm, ích tinh, giáng hỏa, hạ thủy. Công dụng: Bổ thận thủy, sáng mắt, lợi đại tiểu tiện, trị thương hàn … Xem tiếp

BÀO CHẾ THUÔC PHIẾN THUỐC

BÀO CHẾ THUÔC PHIẾN THUỐC 1. Định nghĩa Thuốc phiến là những thuốc được chế biến từ các dược liệu thảo mộc, động vật hay khoáng chất bằng cách bào hay thái lát thành từng miếng mỏng, có khi để sống hoặc đã chế biến bằng các cách chế khác nhau như: nung, nướng, chưng, thuỷ phi… Thông thường các thuốc phiến phải được sao tẩm theo yêu cầu điều trị. Thuốc phiến là dạng trung gian dùng để bốc thuốc thang và để chế các dạng thuốc khác như: … Xem tiếp

Bào chế NGA TRUẬT (nghệ xanh, nghệ đen)-Curcumia zedoaria Rosc; Họ gừng (Zingiberaceae)

NGA TRUẬT (nghệ xanh, nghệ đen) Tên khoa học: Curcumia zedoaria Rosc; Họ gừng (Zingiberaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (thường gọi là củ), củ vàng nâu trong sắc xám xanh, mùi thơm đặc biệt; có khi có củ dái hình con quay. Củ khô rất cứng. Thành phần hóa học: Có tinh dầu 1 – 1,5% (chủ yếu là cineol 9,6% zingiberen 35%, 48% secquitecpen), có nhựa, chất dính và bột, chất nhầy. Tính vị – quy kinh: Vị cay, đắng, tính ôn. Vào can kinh. Tác dụng: Hành … Xem tiếp

Bào chế PHÙ BÌNH (bèo cái) Pislia stratiotes L.; Họ ráy (Araceae)

PHÙ BÌNH (bèo cái) Tên khoa học: Pislia stratiotes L.; Họ ráy (Araceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá khô không vụn nát là tốt. Bèo có hai loại: bèo cái (lợi thủy), bèo tía (thanh nhiệt giải độc). Thành phần hóa học: Có albumin, chất béo, chất xơ, phospho v.v… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hàn. Vào phế kinh. Tác dụng: Phát hãn, trừ phong, hành thủy; làm thuốc giải nhiệt và lợi tiểu. Công dụng: Trị ngoại cảm, đơn độc, trị thủy thũng, nhiệt độc. Liều … Xem tiếp

Bào chế THẠCH QUYẾT MINH (ốc cửu khổng) Haliotis

THẠCH QUYẾT MINH (ốc cửu khổng) Tên khoa học: Haliotis sp.; Họ bào ưng (Haliotidae) Bộ phận dùng: Vỏ như bào ngư ở đáy biển có nhiều loại: H. gigantea Gmelin, H. ovina Gmelin, H. diversicolor Reeve, vỏ có 7 đến 13 lỗ, thường có 9 lỗ. Ngoài vỏ sắc nâu hoặc xanh tía, bên trong trơn nhoáng nhiều màu sắc như xà cừ, khô nguyên vỏ, dày, không mùi hôi là tốt. Không lấy loại không có lỗ. Thành phần hóa học: Chất vô cơ, chủ yếu là calci … Xem tiếp

Bào chế TRƯ LINH Polyporus umbellalus Fries; Họ nấm lỗ (Polyporaceae)

TRƯ LINH Tên khoa học: Polyporus umbellalus Fries; Họ nấm lỗ (Polyporaceae) Bộ phận dùng: Thứ nấm ở gốc cây sau sau (Liquidambar formosane), họ kim mai (Hamamelidaceae). Xốp, ngoài hơi đen, trong trắng ngà là tốt. Thứ tốt không thâm nước, không mủn. Thành phần hóa học: Có albumin, chất xơ, chất đường… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, nhạt, tính bình. Vào hai kinh thận và bàng quang. Tác dụng: Lợi tiểu, thấm thấp. Công dụng: tiểu tiện ít, thủy thũng, trướng đầy, trị lâm lậu, bạch … Xem tiếp

Bào chế BA ĐẬU-Croton tiglium L. Họ thầu dầu (Euphorbiaceae)

BA ĐẬU Tên khoa học: Croton tiglium L. Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Bộ phận dùng: hạt loại già chắc, không mốc, không lép, không đen, không thối là tốt. Thành phần hóa học: hạt chứa dầu béo, albumin, crotonosid, acid crotonic, acid tiglic v.v… Tính vị – quy kinh: vị cay, tính nhiệt, rất độc (bảng A). Vào hai kinh vị và đại trường. Chủ trị – liều dùng: a. Theo Tây y: chỉ dùng dầu của ba đậu làm thuốc trị tê thấp, viêm phổi, đau ruột; là thuốc … Xem tiếp

Bào chế CẢO BẢN Ligusticum sinene Oliv.

CẢO BẢN Tên khoa học: Ligusticum sinene Oliv.; Họ hoa tán (Apiaceae) Bộ phận dùng: rễ (củ), củ có nhiều mắt rễ sùi phồng to hình cầu. Củ to bằng ngón tay cái, xù xì giống củ xuyên khung nhỏ, mùi vị giống xuyên khung, đắng, thơm không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Có tinh dầu thơm Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào kinh bàng quang. Tác dụng: Tán phong hàn, trừ thấp. Công dụng: Trị mụn nhọt, sang lở, cảm mạo, nhức … Xem tiếp

Bào chế CÂU KỶ TỬ- Lycium sinense Mill.

CÂU KỶ TỬ Tên khoa học: Lycium sinense Mill.; Họ cà (Solanaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả chín có màu đỏ sẫm hoặc vàng đỏ, trong có nhiều hạt, hình thân dẹt. Quả lớn đều nhau, mềm là tốt, màu thâm đen là xấu, để lâu thường đen kém phẩm chất. Do vậy khi thấy gần thâm đen, người ta phun qua ít rượu, xóc đều thì nó nở ra, đồng thời màu tươi đỏ lại nổi lên, cho vào lọ đậy kín. Có người phun ít rượu rồi sấy … Xem tiếp

Bào chế HÀ THỦ Ô ĐỎ-Polygonum multiflorum Thunb

HÀ THỦ Ô Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb; Họ rau răm (Polygonaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (rễ củ). Rễ củ to đường kính trên 4cm, khô vỏ nâu sậm cứng đỏ, chắc, nhiều bột, ít xơ, không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Chất đạm, tinh bột 45,2%, chất béo 3,1%, Oxymethy – anthraquinon, lecitin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, ngọt, tính ấm, chát. Vào hai kinh can và thận. Tác dụng: Ích khí, trừ phong, mạnh gân cốt, bổ can thận. Công dụng: … Xem tiếp

Bào chế HUYẾT DƯ THÁN (tóc cháy)-Crinis

HUYẾT DƯ THÁN (tóc cháy) Tên khoa học vị thuốc: (Crinis) Bộ phận dùng: Tóc người. Dùng tóc nam nữ thanh niên là tốt nhất. Thành phần hóa học: Cystin, chất mỡ. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, hơi ôn. Vào ba kinh tâm, can và thận. Tác dụng: Bổ âm, tiêu ứ, chỉ huyết. Công dụng -: trị đổ máu cam, nướu răng, chảy máu chân răng, đái ra huyết, lỵ ra huyết. Liều dùng: Bột: Ngày dùng 6 – 12g. Dầu tóc: Ngày dùng 5 – 15ml … Xem tiếp

MỘT SỐ DẠNG ĐÔNG DƯỢC THƯỜNG DÙNG

MỘT SỐ DẠNG  ĐÔNG DƯỢC THƯỜNG DÙNG Trong y học cổ truyền, thuốc được để dưới nhiều dạng khác nhau như: + Thuốc phiến: Phiến là dạng trung gian để chế dạng thuốc khác. Ví dụ: Phiến bạch thược, Đương qui phiến…  + Thuốc thang: Thuốc thang dùng để sắc. Ví dụ: Ma hoàng quế chi thang, Tiểu sài hồ thang, Toàn chân nhất khí thang… + Thuốc bột (thuốc tán):Bột dược liệu rắn, rời. Ví dụ: Bột tiêu thực, Bột thoái nhiệt tán, Bột ỉa chảy số 1, số  … Xem tiếp

Bào chế NGẢI DIỆP (lá thuốc cứu) Artemisia vulgaris L.; Họ cúc (Asteraceae)

NGẢI DIỆP (lá thuốc cứu) Tên khoa học: Artemisia vulgaris L.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá khô, trên sắc tro, dưới bạc, có lông nhung trắng tro, thơm nồng, không sâu, không mốc, không lẫn cành, không lần thân cây và tạp chất, không vụn nát là tốt. Lá ngải để được càng lâu càng tốt (trần ngải) Thành phần hóa học: có tinh dầu, tanin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính hơi ôn. Vào ba kinh can, tỷ và thận. Tác dụng: Điều khí … Xem tiếp

Bào chế Ô RÔ (đại kế) Cnicus japonicus (DC.) Maxim.; Học cúc (Asteraceae)

Ô RÔ (đại kế) Tên khoa học: Cnicus japonicus (DC.) Maxim.; Học cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Dùng toàn thân kể cả rễ của cây ô rô hay cây đại kế. Thành phần hóa học: Cây chứa tinh dầu, glucositd trong lá có pectolinarin Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính mát. Tác dụng: Chỉ huyết, lợi thủy. Công năng – chủ trị: Chữa thổ huyết, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu, bị ngã hay bị đánh mà cháy máu, thanh huyết nhiệt, tiêu phù thũng, thông … Xem tiếp