Bào chế ĐINH HƯƠNG-Eugenia caryophyllata Thunb

ĐINH HƯƠNG Tên khoa học: Eugenia caryophyllata Thunb.; Họ sim (Myrtaceae) Bộ phận dùng: Nụ hoa. Nụ thơm, nhiều tinh dầu, hơi vàng nâu, rắn là tốt; Thứ để lâu, đen, mọt, hết dầu là kém. Thứ đã cất lấy dầu rồi, sắc đen kém thơm là xấu. Không nên nhầm nụ đinh hương với hoa cây nụ đinh (Ludwigia prostrata Roxb) bé hơn, không thơm, khi khô đầu nụ teo lại. Thành phần hóa học: Tinh dầu (14 – 21%) chủ yếu là eugenol, ngoài ra còn có caryophyllin… … Xem tiếp

Bào chế HƯƠNG NHU TÍA-Ocimum sanctum L.

HƯƠNG NHU TÍA Tên khoa học: Ocimum sanctum L.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Cành có hoa lá. Chọn loại thơm mát, màu đỏ tía, không mốc nát ẩm là tốt. Có loại hương nhu trắng cũng dùng được. Thành phần hóa học: Tinh dầu, trong đó có eugenol, cinneol, linalon… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hơi ôn. Vào hai kinh phế và vị. Tác dụng: Phát hãn, thanh thủy, lợi thấp hành thủy. Công dụng: Say nắng, nhức đầu, phát sốt sợ rét, đau … Xem tiếp

DỤNG CỤ CHẾ BIẾN THUỐC VÀ TIÊU CHUẨN THUỐC CHÍN

DỤNG CỤ CHẾ BIẾN THUỐC VÀ TIÊU CHUẨN THUỐC CHÍN 1. Các dụng cụ bào chế thông thường. Các dụng cụ thông thường bao gồm: – Bàn chải (lông, tre, đồng):  –  Rây                                         – Giần, sàng        – Chõ dùng để đồ thuốc                                                  – Dao thái (thép, đồng, tre, nứa)    – Cóng    – Dao cầu  dùng để thái thuốc                                            – Chảo  dùng để sao thuốc. Chảo to có thể dùng để chưng thuốc                                         – Dao bào – Siêu (đất, men ) càng tốt   dùng để sắc thuốc                – Cối, chày  … Xem tiếp

Bào chế MỘT DƯỢCCommiphora myrrha Engler.; Họ trám (Burseraceae)

MỘT DƯỢC Tên khoa học: Commiphora myrrha Engler.; Họ trám (Burseraceae) Bộ phận dùng: Nhựa cây một dược. Từng cục, từng khôi, ngoài vỏ đỏ nâu, trong sáng bóng có đốm trắng, khó tán bột, mài với nước trắng như sữa; phơi nắng thì hóa mềm dẻo và thơm, đốt vào lửa không chảy nhưng cháy có mùi thơm nồng. Thành phần hóa học: Có nhựa cây 20 – 30%, trong nhựa này có a-b-7 acid commiphoric và acid commiphorinic; có tinh dầu 2,5 – 9% trong này có dầu đinh … Xem tiếp

Bào chế vị thuốc PHI TỬ Embelia ribes Burn.; Họ đơn nem (Myrrinaceae)

PHI TỬ Tên khoa học: Embelia ribes Burn.; Họ đơn nem (Myrrinaceae) Bộ phận dùng: Nhân của quả. Quả chắc to, nhân chắc vàng, không lép vụn nát, còn nhiều dầu là tốt. Ta cũng còn dùng hạt dây chua ngút, quả bé nhỏ như hạt tiêu. Dây chua ngút có hai cây khác nhau: , cây có tên khoa học là Embelica ribes Burm (họ Boraginaceae) (loại dây bò) thường dùng; cây mang tên khoa học Cordia bantamesi Blum (loại cây nhỏ). Thành phần hóa học: Chất béo, tinh … Xem tiếp

Bào chế THẠCH CAO Gypsum

THẠCH CAO Tên khoa học: Gypsum Bộ phận dùng: đá, trong trắng có thớ là tốt; thứ ít gân, sẫm vàng là xấu. Thành phần hóa học: CaSO4. H2O. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt cay, tính hàn. Vào ba kinh phế, vị và tam tiêu. Tác dụng: Thanh nhiệt, giáng hỏa, chỉ khát, trị điên cuồng. Công dụng: Trị bệnh nhiệt, tự đô mồ hôi, phiền khát, nói mê sảng, hoảng hốt, trúng nắng, ho do phế nhiệt, đau đầu, đau răng do vị hỏa. Liều dùng: Ngày … Xem tiếp

Bào chế TRẦM HƯƠNG Aquilaria agallocha Roxb; Họ trầm (Thymelacaceae)

TRẦM HƯƠNG Tên khoa học: Aquilaria agallocha Roxb; Họ trầm (Thymelacaceae) Bộ phận dùng: Gỗ của nhiều thứ cây cổ thụ như cây trầm gió (Aquilaria agallochea Roxb) họ trầm (Thymelacaceae) vùng Quảng Bình là tốt nhất. Ngoài ra còn có cây xương rồng (Euphorbia antiquorum L.) cạnh ba cành lồi (rất hiếm, kém) lâu ngày hóa thành gỗ thơm gọi là trầm hương. Thơm đen, rắn, đắng nhiều, nhiều dầu, khi đốt sùi dầu ở gần lửa, khói rất thơm mát, thả xuống nước chìm là tốt. Còn loại … Xem tiếp

THUỐC TÁN

E. THUỐC TÁN Thuốc tán, còn gọi là thuốc bột, dùng uống trong hay đắp ngoài. Thuốc tán có ưu điểm dễ bào chế, dễ uống, hấp thu nhanh, công hiệu lại chóng, tiết kiệm nhiều dược liệu hơn thuốc thang. Thường dùng trị bệnh mới cảm hoặc bệnh tương đối cấp tính. Dùng ngoài, có thể rắc vào chỗ đau để trị cục bộ. Dược liệu thường dùng là thuốc phiến, sấy nhẹ cho khô đem tán bột, rây lấy bột mịn, dùng rây số 22-24. Các dược liệu … Xem tiếp

Bào chế CAM THẢO-Glycyrrhiza uralensis Fish.

CAM THẢO Tên khoa học: Glycyrrhiza uralensis Fish.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ to, ngoài màu nâu hồng, trong vàng, ngọt nhiều mùi đặc biệt, nhiều bột, ít xơ là tốt. Thành phần hóa học: có glycyrrhizin 6 – 14%; chất đắng; glucose, saccharose, tinh bột, chất saponin. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Nhập 12 kinh. Tác dụng: Kiện tỳ, nhuận phế, ích tinh, điều hòa các vị thuốc. Chủ trị: – Dùng sống: thanh nhiệt, giải độc, tiêu khát, trị ho viêm … Xem tiếp

Bào chế CÁT CÁNH-Platycodon grandiflorum A.DC.

CÁT CÁNH Tên khoa học: Platycodon grandiflorum A.DC.; Họ hoa chuông (Campanulaceae) Bộ phận dùng: rễ (gọi là củ). Thứ vàng to, dài, chắc, trắng ngà là tốt. Bị mốc mọt, nhỏ, phân nhiều nhánh là kém không dùng. Thành phần hóa học: Rễ chứa saponin, phytosterola, đường, chất inulin… Tính vị – quy kinh: Vị đắng, cay, tính hơi ấm. Vào phế kinh. Tác dụng: Thông phế khí, tán phong hàn, Chủ trị – liều dùng: Trị ho, trừ đờm Kiêng kỵ: Âm hư gây ho thì không nên … Xem tiếp

Bào chế ĐỖ TRỌNG-Eucommia ulmoides Oliv

ĐỖ TRỌNG Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv.; Họ đỗ trọng (Eucommiaceae) Bộ phận dùng: Vỏ cây. Vỏ dày, ít xù xì, sắc nâu đen, bẻ ra thấy nhiều tơ trắng, dai, óng ánh là tốt. Thành phần hóa học: Chất nhầy 23,5%; nhựa 70%; độ tro 2,5% còn nữa chưa rõ. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, hơi cay, tính ấm. Vào kinh can, thận. Công dụng: – Dùng sống: bổ can, hạ huyết áp. – Tẩm muối sao: bổ thận, trị đau lưng, đái són. – Tẩm … Xem tiếp

Bào chế HƯƠNG PHỤ (cỏ sú, củ gấu)-Cyperus rotundus L.

HƯƠNG PHỤ (cỏ sú, củ gấu) Tên khoa học: Cyperus rotundus L.; Họ cói (Cyperaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ), củ hình thoi dài 2 – 4cm, đường kính 0,5 – 1cm bề ngoài đỏ thẫm hay đen sẫm, có nhiều đốt, trên đốt có nhiều lông màu nâu hay xám đen. Dùng loại mọc ở bãi biển, củ to mập, chắc thơm, sạch lông, thịt hồng hồng là tốt. Thành phần hóa học: Tinh dầu 1% (chủ yếu có cyperen 32 – 37%, cyperol 40- … Xem tiếp

PHỤ LIỆU BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

PHỤ LIỆU BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC NỘI DUNG 1. Định nghĩa Phụ liệu là những chất có thể là nước, thuốc hay dung dịch có tác dụng cơ bản làm giảm độc tính hay tính mãnh liệt của thuốc hoặc giảm tác dụng không mong muốn hoặc hiệp đồng tác dụng với vị thuốc cần chế biến. Như vậy những chất trơ không có tác dụng phòng và chữa bệnh thì chỉ gọi là chất trung gian, chất màu, tá dược trơ..v.v.. mà thôi. Các tỷ lệ giữa thuốc và … Xem tiếp

Bào chế MẠCH NHA-Hordeum vulgare

MẠCH NHA Tên khoa học: Quả chín của cây Đại mạch (Hordeum vulgare L., Hordeum sativum Jess.), họ Lúa (Poaceae), làm mọc mầm, sấy ở nhiệt độ dưới 60°C. Họ lúa (Poaceae) Bộ phận dùng: hột lúa mạch mì đã có mầm, Hột khô chắc cứng, mọc mầm đều, còn đủ mầm, không ẩm mốc, không nát là tốt, Xưa nay ta vẫn dùng hột đại mạch nghĩa là mạch nha không mầm, phơi khô, như thế là không đủ. Nên dùng cốc nha tức là hạt thóc tẻ (Oriza … Xem tiếp

Bào chế PHÒNG KỶ Stepphania tetrandra S.Moore; Họ tiết dê (Menispermaceae)

PHÒNG KỶ Tên khoa học: Stepphania tetrandra S.Moore; Họ tiết dê (Menispermaceae) Bộ phận dùng: rễ cái. Rễ cái vàng, chắc, có vân ngang là tốt. Rễ đen, xốp, có chỗ loét, thái vỡ là xấu. Ở ta còn dùng rễ cây gấc để thay thế là không đúng. Thành phần hóa học: Có sinomenin và disinomenin, có nhiều alcaloid. Tính vị – quy kinh: Vị rất đắng, cay, tính hàn. Vào kinh bàng quang. Tác dụng: Trừ phong, hành thủy, tả thấp nhiệt ở hạ tiêu. Công dụng: trị … Xem tiếp