Bào chế CÚC HOA- Chrysanthemum sinense Sabine.

CÚC HOA Tên khoa học: Chrysanthemum sinense Sabine.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Hoa. Có hai loại hoa: kim cúc (Chrysanthemum japonicum) nhỏ như khuy áo, màu vàng (thường có); bạch cúc (Chrysanthemum sinense Sabine) tốt hơn, hiếm có, hoa trắng, thường dùng ướp trà. Thứ khô, nguyên hoa, không mốc mọt sâu, không vụn, không lẫn tạp chất, thơm nhiều là tốt. Thành phần hóa học: Có adenin, chrysanthemin, cholin, stachydrin, sinh tố A… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, đắng, tính hơi hàn. Vào ba kinh … Xem tiếp

Bào chế HỒ TIÊU (hạt tiêu)-Piper nigrum L.

HỒ TIÊU (hạt tiêu) Tên khoa học: Piper nigrum L.; Họ hồ tiêu (Piperaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả có hai thứ khác nhau, tùy theo cách thu hái: – Hạt tiêu đen (hắc hồ tiêu: quả chưa chín hẳn, phơi khô, vỏ dăn deo, màu đen, thơm, ít cay không nát vụn, mọt là tốt. – Hạt tiêu sọ (hạt tiêu trắng, bạch hồ tiêu): quả đã chín hẳn đã loại vỏ đen bên ngoài, màu trắng ngà, xám, ít nhăn nheo, ít thơm, cay nhiều, không nát vụn, … Xem tiếp

Bào chế KHỔ SÂM (cây dã hòe)-Sophora flavescens Ait.

KHỔ SÂM (cây dã hòe) Tên khoa học: Sophora flavescens Ait.; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ dài to sắc vàng trắng, vị rát đắng. Không nhầm với rễ cây sơn đậu căn. Ở Việt Nam cây khổ sâm cho lá có tên khoa học là Croton tonkinensis Gagnep (họ thầu dầu, Eupliorbiaceae). Thường dùng cành lá và rễ. Lá hình bầu dục nhọn đầu, mặt trên xanh sẫm có chấm lốm đốm, mặt dưới bạc, ít rễ con, ít đắng so với rễ khổ sâm bắc. Thành … Xem tiếp

Bào chế LONG NÃO

LONG NÃO Tên khoa học: Cinnamomum camphora L.; Họ long não (Lauraceae) Bộ phận dùng: Bột kết tinh sau khi cất gỗ, lá cây long não. Bột trắng, mùi thơm đặc biệt, có khi người ta đóng bột thành khôi vuông. Loại khô, hạt nhỏ thật trắng, không ẩm, chảy, không lẫn tạp chất là tốt. Thành phần hóa học: Thân, cành, rễ, lá có long não (camphor) và tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính nóng. Vào ba kinh phế, tâm và can. Tác dụng: thuốc … Xem tiếp

Cách bào chế NGƯU BÀNG TỬ Arctium lappa L.; Họ cúc (Asteraceae)

NGƯU BÀNG TỬ Tên khoa học: Arctium lappa L.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Hạt. Hạt như hạt thóc, vỏ hơi cứng, to mập, có nhân sắc vàng, không ẩm mốc là tốt. Thành phần hóa học: có chất dầu béo, một loại glycosid gọi là actinin và một ít lappin v.v… Tính vị – quy kinh: Vị cay, đắng, tính hàn. Vào hai kinh phế và vị. Tác dụng: Tán phong nhiệt, thông phế, thanh nhiệt giải độc. Công dụng: Trị ngoại cảm, trái rạ, trái đỏ, yết … Xem tiếp

Bào chế SÀI HỒ Bupleurum sinense DC.; Họ hoa tán (Apiaceae)

SÀI HỒ Tên khoa học: Bupleurum sinense DC.; Họ hoa tán (Apiaceae) Thường gọi là bắc sài hồ, lá giống lá trúc, nhưng nhỏ hơn, hoa vàng và thơm. Bộ phận dùng: Rễ. Rễ thẳng, vỏ vàng đen, chắc, ít rễ con và ít thơm so với rễ cây lức. Thành phần hóa học: Rễ cây có saponin 0,5%, bupleurumola, chất béo, phytosteron, ít tinh dầu và rutin (ở thân, lá). Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình. Vào bốn kinh can, đởm, tâm bào và tam tiêu. … Xem tiếp

Bào chế THIÊN MA Gastrodia elata Blumo.; Họ lan (Orchidaceae)

THIÊN MA Tên khoa học: Gastrodia elata Blumo.; Họ lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: Thân củ (vẫn gọi là củ). Củ sắc vàng nhợt, trên tròn, dưới không nhọn, da nhăn; củ già nở tách ra, rắn chắc, to nhiều thịt, không có lỗ hổng, trong sáng là tốt, củ xốp nhẹ là xấu. Thành phần hóa học: Chất dính, tro của rễ chứa oxyd calci, oxyd magie v.v… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào phần huyết của kinh can. Tác dụng: Khu phong, trấn kinh. … Xem tiếp

Bào chế VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH Vaccaria pyramidala Medie; Họ cẩm chướng (Caryophyllaceae)

VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH Tên khoa học: Vaccaria pyramidala Medie; Họ cẩm chướng (Caryophyllaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả bằng chiếc khuy áo con (0,5cm) đen có nhiều đốm nhỏ. Quả mẩy, hạt đều đen, rắn chắc, không xốp mọt )à tốt. Ta thường dùng quả cây mua (Melasloma candidum D. Don, họ mua); còn có người dùng quả trâu cổ (Ficus pimula L., họ dâu tằm) để thay thế. Thành phần hóa học: chứa saponin, lacotstic… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, hơi đắng, tính bình. Vào hai … Xem tiếp

BÀO CHẾ BẠCH CHỈ-Angelica dahurica Benth et Hook.

BẠCH CHỈ   Tên khoa học: Angelica dahurica Benth et Hook.; Họ hoa tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ hình dùi tròn, có từng vành, phía dưới chia rễ nhánh cứng, ngoài vỏ vàng nâu nhợt, trong trắng ngà, có từng đường vạch dọc, thơm, cay, to, dày, không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Có tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào phần khí của kinh phế, vị và đại tràng, cũng vào phần huyết. Tác dụng: Phát biểu giải cơ, … Xem tiếp

Bào chế DẠ MINH SA (phân dơi)-Excrementum Vespertilii

DẠ MINH SA (phân dơi) Tên khoa học: Excrementum Vespertilii Bộ phận dùng: Phân con dơi lâu năm trong đó có mắt muỗi. Phân khô là những hột nhỏ hai đầu nhọn, sắc nâu đen, sáng bóng, nhẹ xốp, mùi hôi đặc biệt, không lẫn tạp chất nhiều là tốt. Thành phần hóa học: Có urê, acid uric, vitamin A… Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính hàn. Vào kinh can. Tác dụng: Hoạt huyết, tả nhiệt, tán huyết. Chủ trị: Sáng mắt, trị kinh giản, tinh thần mỏi … Xem tiếp

Bào chế HOẮC HƯƠNG-Pogostemon cablin (Blanco) Benth

HOẮC HƯƠNG Tên khoa học: Pogostemon cablin (Blanco) Benth.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất. Thứ lá tía, mùi thơm nồng, khô, không ẩm mốc không bị sâu là tốt. Thứ lá trắng, ít thơm là xấu. Không nhầm với lá cà (thứ giả). Ta cũng cần phân biệt cây này với cây thổ hoắc hương (Agostache rugosa (F.et M) O. Ktze, họ hoa môi) ít dùng. Lá cây hoắc hương có răng cưa hình trứng, lá cây thổ hoắc hương có hình gần giống … Xem tiếp

Bào chế KHOẢN ĐÔNG HOA-Tussilago farfara L

KHOẢN ĐÔNG HOA Tên khoa học: Tussilago farfara L.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: búp hoa. Khi khô thì vàng sẫm ở phía dưới, không lẫn tạp chất, không nát là tốt. Thành phần hóa học: Fanadiol, chất chát và tinh dầu. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào kinh phế. Công dụng: Trị ho tức, trừ đờm, đau cổ họng, trị suyễn thở, trị nóng rét. Liều dùng: Ngày dùng 6 – 12g. Kiêng kỵ: Người phế nhiệt, phế khô ráo thì không nên dùng. … Xem tiếp

Bào chế LONG NHÃN-Euphoria longana Lour.Steud.; Họ bồ hòn (Sapindaceae)

LONG NHÃN Tên khoa học: Euphoria longana Lour.Steud.; Họ bồ hòn (Sapindaceae) Bộ phận dùng: Cùi của quả. Long nhãn cùi dày, trong, mó vào không dính tay, vị ngọt, không chua, không sâu, không mốc, không nát và không có trứng sâu, không có ruồi bọ, không cháy đen là tốt. Thành phần hóa học: Cùi của quả có sinh tố A và B, đường glucose, đường saccarose. Hột có chất bột, dầu mỡ và chất chát. Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh … Xem tiếp

Cách bào chế NGƯU HOÀNG Calculus Bovis

NGƯU HOÀNG Tên khoa học: Calculus Bovis Ngưu hoàng là sạn (sỏi) thấy trong túi mật của con bò có bệnh (Bos taurus var. domesticus Gmellin) hay con trâu có bệnh (Bubalus bubalisL), nhưng thường thấy ở con bò hơn. Con trâu hoặc con bò bị bệnh này thường gầy, ngơ ngác, mắt đỏ, lông dựng đứng, hay uống nước, sợ người, khi đi đầu quay nghiêng, đứng nằm thở khò khè, có người nhận xét buổi sớm nó hay nhìn ngơ ngác về phía đông. Khi mổ trâu, bò … Xem tiếp

Bào chế SINH ĐỊA (địa hoàng) Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch; Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae)

SINH ĐỊA (địa hoàng) Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch; Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (vẫn gọi là củ). Chọn củ to mập, vỏ vàng mỏng, mềm, cắt ngang có màu đen nhánh, nhiều nhựa không thối nát là tốt. Loại to mỗi cân được 16 – 30 củ, loại nhỏ 40 – 60 củ. Thành phần hóa học: có manit, rehmanin, chất đường và caroten. Tính vị – quy kinh: Sinh địa (địa hoàng) còn tươi mát, đắng. Sinh địa đã chế biến: … Xem tiếp