Bào chế MẠCH MÔN ĐÔNG (củ tóc tiên)Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker. Gawl.

MẠCH MÔN ĐÔNG (củ tóc tiên) Tên khoa học: Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker. Gawl.; Họ hoàng tinh (Convallariaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (củ) to bằng đầu đũa, mềm, vỏ trắng vàng, thịt ngọt, không mốc, không bị teo là tốt; củ cứng vị đắng không nên dùng. Thành phần hóa học: chất nhầy, chất đường. Tính vị – quy kinh: vị ngọt, hơi đắng, tính bình. Vào ba kinh tâm, phế và vị. Tác dụng: Thanh tâm, nhuận phế, dưỡng vị, sinh tân. Công dụng: Trị ho, miệng khát, … Xem tiếp

Bào chế NHÂN TRẦN (Bồ bồ) Adenosma caeruleum R.Br.; Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae)

NHÂN TRẦN (Bồ bồ) Tên khoa học: Adenosma caeruleum R.Br.; Họ hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Bộ phận dùng: Toàn cây khi có hoa (trừ rễ). Khô, có nhiều lá, hoa ít cành, mùi thơm, sạch gốc rễ, không sâu, không ẩm mốc là tốt. Thứ để càng lâu càng tốt. Không nhầm với cây nhân trần Trung Quốc có tên khoa học là Artemisia capillaris Thunb, họ cúc (Asteraceae), cây trắng mốc, công dụng cũng thế. Ở miền Nam, cây bồ bồ chỉ tên một cây khác. Thành phần hóa … Xem tiếp

Bào chế SỬ QUÂN TỬ (quả giun) Quisqualis indica L.; Họ bàng (Combretaceae)

SỬ QUÂN TỬ (quả giun) Tên khoa học: Quisqualis indica L.; Họ bàng (Combretaceae) Bộ phận dùng: Nhân của quả. Quả khô, vỏ cứng nâu đen, trong có 1 nhắn trang, màu vàng nâu, có nhiều dầu, không vụn nát, không teo thối đen là thứ tốt; quả hơi bầu bầu to là tốt. Quả dài, nhọn bé, nhăn, thường bị teo, sâu ăn là xấu. Thành phần hóa học: Có chất dầu 21 – 22%, còn có chất gôm, các acid hữu cơ, chất đường. Hoạt chất hiện nay … Xem tiếp

Bào chế THỎ TY TỬ (hạt cây tơ hồng) Cuscuta sinensis Lamk.; Họ bìm bìm (Convolvulaceae)

THỎ TY TỬ (hạt cây tơ hồng) Tên khoa học: Cuscuta sinensis Lamk.; Họ bìm bìm (Convolvulaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Hạt nhỏ, đen như hạt ngò rí, mẩy, chắc không mốc mọt là tốt. Đây là hạt của quả cây dây tơ hồng xanh. Cây này thường mọc bám vào cây sim trên rừng (Rhodomyrtus tomemtosa wight, họ sim-Myrtaceae). Cây của Trung Quốc có tên là Cuscuta japonica Choisy, Họ bìm bìm (Convolvulaceae) Ta còn dùng cây dây tơ hồng vàng Cuscuta hygrophllae p, Họ bìm bìm (Convolvulaceae), thường … Xem tiếp

Bào chế XÍCH THƯỢC Paeonia liactiflora Pall.; Họ mao lương (Ranunculaceae)

XÍCH THƯỢC Tên khoa học: Paeonia liactiflora Pall.; Họ mao lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: Rễ. Rễ to dài, ngoài sắc nâu xám, trong sắc hồng hoặc trắng, chắc, nhiều bột là tốt. Thành phần hóa học: Tinh bột, chất chát, chất dính, chất đường, sắc tố. Tính vị – quy kinh: Vị chua, đắng, tính hơi hàn. Vào phần huyết của can kinh. Tác dụng: Tán huyết, tả can hỏa. Công dụng: Dùng sống: tán tà, hành huyết. Tẩm rượu sao: thổ huyết, đổ máu cam, Tẩm giẫm sao: … Xem tiếp

Bào chế dược liệu BẠCH TẬT LÊ (gai trống)-Tribulus terrestris L.

BẠCH TẬT LÊ (gai trống) Tên khoa học: Tribulus terrestris L.; Họ tật lê (Zygophyllaceae) Bộ phận dùng: quả. Quả đến lúc khô tách ra thành những quả con. Quả con hình tam giác, màu trắng vàng ngà, vỏ cứng dày có gai. Thứ khô, to chắc, không lẫn tạp chất là tốt. Thành phần hóa học: Quả chứa dầu béo (độ 3,5%), tinh dầu, chất nhựa, saponin, phylloerythrin. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính ôn. Vào hai kinh phế và can. Tác dụng: Bình can giải uất, … Xem tiếp

Bào chế ĐẠM ĐẬU SỊ (đỗ đậu sị, hàm đậu sị)

ĐẠM ĐẬU SỊ (đỗ đậu sị, hàm đậu sị) Tên khoa học vị thuốc: Semen sojae praeparatum Tên khoa học cây thuốc: Vignacylindrica Skeels; Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Chọn thứ đậu đen to, không mọt. Thành phần hóa học: Có chất đạm, chất béo, tinh bột, một số sinh tố B. Tính vị – quy kinh: Vị hơi đống, tính hàn. Vào hai kinh phế và vị. Tác dụng: Phát hãn giải biểu, trừ ôn dịch, điều hòa phần khí. Công dụng: Trị thương hàn phát sốt, nhức … Xem tiếp

Bào chế KINH GIỚI-Schizonepeta tennuifolia Briq

KINH GIỚI Tên khoa học: Schizonepeta tennuifolia Briq.; Họ hoa môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: Cành lá và hoa (kinh giới tuệ). Loại nhiều hoa, mùi thơm đặc biệt, khô, không ẩm mới là tốt. Được thủ để lâu ngày vẫn còn hương thơm càng tốt. Thành phần hóa học: Tinh dầu 1,8% chủ yếu có D-limonen và D-menton. Tính vị – quy kinh: Vị cay, tính ôn. Vào phần khí của can kinh, kiêm vào hai kinh đởm và vị. Tác dụng: Phát biểu, trừ phong, thanh nhiệt, thông … Xem tiếp

Bào chế MẠN KINH TỬ (cây quan âm)-Vitex trifolia L.

MẠN KINH TỬ (cây quan âm) Tên khoa học: Vitex trifolia L.; Họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả nhỏ bằng hạt tiêu, chắc cứng, vỏ dày, sắc xám đen, có mùi thơm đặc biệt, không lẫn tạp chất là tốt. Quả non, xốp, ít mùi thơm là xâu. Thành phần hóa học: Tinh dầu (chủ yếu là camphen và pinen), còn có rượu diperten và terpenylacetat. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, cay, tính hơi hàn. Vào ba kinh can, phế, bàng quang. Tác dụng: … Xem tiếp

Bào chế NHÂN TRUNG BẠCH Calamitas Urinae hominis

NHÂN TRUNG BẠCH Tên khoa học: Calamitas Urinae hominis Nhân trung bạch là cặn nước tiểu đóng trong chậu nước tiểu, kết thành miếng giòn và khai. Cặn càng phơi lâu càng tốt, trắng ngà, có từng lớp, thứ lâu năm có lớp dày, cứng là tốt; đen, bẩn, nát là xấu. Thành phần hóa học: Có các muối calci (phosphat, urat, clorua…) và các thành phần khác của nước tiểu. Tính vị – quy kinh: Vị mặn, tính hàn. Vào ba kinh can, tam tiêu và bàng quang. Tác … Xem tiếp

Bào chế TAM LĂNG Seipus yagara Ohwi; Họ cói (Cyperaceae)

TAM LĂNG Tên khoa học: Seipus yagara Ohwi; Họ cói (Cyperaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ gọi là củ, bề ngoài màu tro nhợt, mịn cứng chắc, không mốc mọt không xốp là thứ tốt. Ngoài ra còn có loại hắc tam lăng (Sparganium recemosum Huds) họ hắc tam lăng (Sparganiaceae), hình nhọn hơn cỏ tam lăng, cũng dùng thay thế tam lăng. Thành phần hóa học: Tinh dầu, tinh bột và một số chất khác chưa nghiên cứu. Tính vị – quy kinh: Vị đắng, tính bình. Vào hai … Xem tiếp

Bào chế THƯƠNG NHĨ TỬ (ké đầu ngựa) Xanthium strumarium L

THƯƠNG NHĨ TỬ (ké đầu ngựa) Tên khoa học: Xanthium strumarium L.; Họ cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Quả. Quả khô già, chắc, màu vàng sẫm, có gai, trong có hai hạt, có dầu, không sâu mốc, không vụn nát là tốt. Thành phần hóa học: Một chất glucosid gọi là xanthostrumarin, chất đầu béo, chất nhựa, sinh tố C, v.v… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính ôn. Vào kinh phế. Tác dụng: Phát tán, trừ phong, hóa nhiệt. Công dụng: Trị nhức đầu do phong hàn, mắt … Xem tiếp

Bào chế XÍCH TIỂU ĐẬU (đậu đỏ) Phaseolus angularis Wigth: Họ đậu (Fabaceae)

XÍCH TIỂU ĐẬU (đậu đỏ) Tên khoa học: Phaseolus angularis Wigth: Họ đậu (Fabaceae) Bộ phận dùng: Hạt. Hạt già mẩy, bỏ vỏ, nhân hồng, khô, rắn chắc, không mốc mọt là tốt. Thành phần hóa học: Chất dầu béo, albumin, sinh tố B1, B2, acid nicotinic… Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, chua, tính bình. Vào hai kinh tâm và tiểu trường. Tác dụng: Lợi thủy, hành huyết, tiêu sưng tấy, rút mủ Cộng dụng: Trị thủy thũng, trị tả lỵ và ung nhọt. Liều dùng: Ngày dùng … Xem tiếp

Bào chế vị thuốc BÁCH THẢO SƯƠNG (nhọ nồi)-Pulvis fumicarbonisatus

BÁCH THẢO SƯƠNG (nhọ nồi) Tên khoa học: Pulvis fumicarbonisatus Bộ phận dùng: Muội đen cạo ở đáy nồi. Muội nồi do rơm rạ, các cây cỏ đốt cháy thành khói lâu ngày hợp thành. Được muội nồi cạo ở nồi đất thổi cơm là tốt nhất. Muội nồi đen nhánh không lẫn tạp chất là tốt. Can thận không nhầm với bồ hóng (ô long vĩ) đen, nâu, không nhánh, không mịn. Thành phần hóa học: Than bột (carbon). Tính vị – quy kinh: Vị cạy, tính ôn. Vào … Xem tiếp

Bào chế ĐẠM TRÚC DIỆP-Lophatherum gracile Brongn

ĐẠM TRÚC DIỆP Tên khoa học: Lophatherum gracile Brongn; Họ lúa (Poaceae) Bộ phận dùng: Lá. Lá nhỏ dài hình mũi mác, màu vàng lục. Dùng thứ lá bánh tẻ (không già, không non). Hay nhầm với lá trúc, lá tre. Thành phần hóa học: salcolin A, salcolin B, tricin, luteolin, afzelin, tricin 7-O-β-D-glucopyranosid (5), swertiajaponin (6), isoorientin (7), tricin 7-O-neohesperidosid (8), vitexin (9), isovitexin (10), β-(p-methoxyphenyl) acrylic acid (11), β-sitosterol (12) và daucosterol (13). Tính vị – quy kinh: Vị ngọt, tính hàn. Vào hai kinh tâm và tiểu … Xem tiếp